Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số tiến 3 lớp 7A, 7B, 7C góp được lần lượt là a,b,c
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{6}=\dfrac{b}{8}=\dfrac{c}{7}\\c-a=80000\end{matrix}\right.\)
áp dụng t/c dtsbn ta có:
\(\dfrac{a}{6}=\dfrac{b}{8}=\dfrac{c}{7}=\dfrac{c-a}{7-6}=\dfrac{80000}{1}=80000\)
\(\dfrac{a}{6}=80000\Rightarrow a=480000\\ \dfrac{b}{8}=80000\Rightarrow b=640000\\ \dfrac{c}{7}=80000\Rightarrow c=560000\)
\(\text{Gọi x;y;z lần lượt là số tiền lớp 7A,7B,7C}\)
(đk:x;y;z\(\in\)N*,đơn vị:triệu đồng)
\(\text{Ta có:}\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{6}\text{ và }x+y+z=30\)
\(\text{Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:}\)
\(\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{6}=\dfrac{x+y+z}{4+5+6}=\dfrac{30}{15}=2\)
\(\Rightarrow x=2.4=8\text{(triệu đồng)}\)
\(y=2.5=10\text{(triệu đồng)}\)
\(z=2.6=12\text{(triệu đồng)}\)
\(\text{Vậy số tiền lớp 7A là:8 triệu đồng}\)
\(\text{lớp 7B là:10 triệu đồng}\)
\(\text{ lớp 7C là:12 triệu đồng}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{4}=\dfrac{a+b+c}{2+3+4}=\dfrac{450}{9}=50\)
Do đó: a=100; b=130; c=200
Gọi: số cây của 3 lớp trồng được lần lượt là: a,b,c
Ta có: a/2 = b/3 = c/4 và a+b+c= 450
Áp dụng tính chất dãy tỷ số bằng nhau, ta có:
a/2 = b/3 = c/4 = a+b+c / 2+3+4 = 450/9 = 50
=> a/2 = 50 -> a= 2.50= 100
b/3= 50 -> b= 50 .3= 150
c/4= 50 -> c= 50.4= 200
Vậy lớp 7A trồng được 100 cây
lớp 7B trồng được 120 cây
lớp 7C trồng được 150 cây
Gọi số tiền 7A,7B,7C lần lượt là a,b,c(đồng;a,b,c>0)
Áp dụng tc dtsbn:
\(\dfrac{a}{5}=\dfrac{b}{6}=\dfrac{c}{9}=\dfrac{b-a}{6-5}=\dfrac{35000}{1}=35000\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=175000\\b=210000\\c=315000\end{matrix}\right.\)
Vậy...
Gọi số tiền quyên góp của 3 lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là a,b,ca,b,c.
KHi đó ta có
a5=b6=c9a5=b6=c9
và b−a=35.000b−a=35.000
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có
a5=b6=c9=b−a6−5=35.0001=35.000a5=b6=c9=b−a6−5=35.0001=35.000
Vậy số tiền quyên góp của lớp 7A là: 35.000×5=175.00035.000×5=175.000 (đ)
Số tiền quyên góp của lớp 7B là: 35.000×6=210.00035.000×6=210.000 (đ)
Số tiền quyên góp của lớp 7C là: 35.000×9=315.00035.000×9=315.000 (đ)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{5}=\dfrac{b}{6}=\dfrac{c}{9}=\dfrac{b-a}{6-5}=35000\)
Do đó: a=175000; b=210000; c=315000
Gọi số tiền quyên góp của ba lớp 7A1, 7A2, 7A3 lần lượt là \(a,b,c\)(nghìn đồng) \(a,b,c\inℕ^∗\).
Vì số tiền quyên góp của ba lớp lần lượt tỉ lệ với \(4,5,6\)nên \(\frac{a}{4}=\frac{b}{5}=\frac{c}{6}\).
Tổng số tiền quyên góp của hai lớp 7A1 và 7A2 nhiều hơn số tiền của lớp 7A3 là \(480\)nghìn đồng nên \(a+b-c=480\).
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{4}=\frac{b}{5}=\frac{c}{6}=\frac{a+b-c}{4+5-6}=\frac{480}{3}=160\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=160.4=640\\b=160.5=800\\c=160.6=960\end{cases}}\).
gọi số tiền lớp 7a và 7b góp lần lượt là x,y \(\left(x\inℕ^∗,x< 80000\right)\)
theo đầu bài ta có
số tiền hai lớp ủng hộ tỉ lệ thuận vs 4 và 6 nên
\(\frac{x}{4}=\frac{y}{6}\)
theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{x}{4}=\frac{y}{6}=\frac{y-x}{6-4}=\frac{80000}{2}=40000\)
\(\Rightarrow x=4.40000=160000\)
\(\Rightarrow y=6.40000=240000\)
Ề tớ cũng ở Ninh Bình nè :))
Gọi số tiền 4 lớp 7A, 7B, 7C, 7D quyên góp được lần lượt là a,b,c,d
Theo đề bài ta có : a,b,c,d tỉ lệ với 8,6,7,5
=> \(\frac{a}{8}=\frac{b}{6}=\frac{c}{7}=\frac{d}{5}\)(1)
Lại có số tiền của hai lớp 7A và 7B nhiều hơn lớp 7D là 810 000đ
=> a + b - d = 810 000 (2)
Từ (1) và (2) => Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{a}{8}=\frac{b}{6}=\frac{c}{7}=\frac{d}{5}=\frac{a+b-d}{8+6-5}=\frac{810000}{9}=90000\left(đ\right)\)
a/8 = 90 000 => a = 720 000(đ)
b/6 = 90 000 => b = 540 000(đ)
c/7 = 90 000 => c = 630 000(đ)
d/5 = 90 000 => d = 450 000(đ)
Vậy 4 lớp 7A, 7B, 7C, 7D lần lượt quyên góp được 720 000đ ; 540 000đ ; 630 000đ ; 450 000đ
Uk cảm ơn bạn