Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1) Ẩn dụ phẩm chất
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
- Hình ảnh mặt trời trong câu thơ thứ 1 là mặt trời của thiên nhiên kì vĩ , vĩnh hằng , mang lại ánh sáng cho sự sống cho muôn loài.
- Hình ảnh mặt trời trong câu thơ thứ 2 là ẩn dụ về Bác Hồ → Ca ngợi sự vĩ đại của Bác Hồ - người tìm ra con đường cứu nước , giải phóng dân tộc , mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho dân tộc .→ Ẩn dụ phẩm chất.
2) Ẩn dụ hình thức
Ông trời
Mặc áo giáp đen
Ra trận
Muôn ngìn cây mía
Múa gươm
- Có 2 ẩn dụ :
+ Ông trời : Mặc áo giáp đen - giống nhau về hình thức có màu đen
+ Cây mía : Múa gươm - giống nhau là lá mía giống thanh gươm
→ Mượn những hành động của con người chuẩn bị sắp ra trận gắn cho sự vật trước cơn mưa.
3) Ẩn dụ cách thức
Cứ thế hoa học trò thả những cánh son xuống cỏ , đếm từng giây phút xa các bạn học sinh . Hoa phượng rơi rơi . Hoa phượng mưa..........
- Ẩn dụ :
+ Hoa học trò - hoa phượng
+ Thả những cánh son - hoa phượng rơi cánh hoa
+ Hoa phượng mưa - thay hoa phượng rơi nhiều.
→ Ẩn dụ cách thức
4) Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
Ngoài thềm rơi chiếc lá đa
Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng.
- Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác : Thị giác → Thính giác
- Thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả . Cho thấy tiểng lá đa rơi rất mỏng , nhẹ , nhanh.
Ẩn dụ phẩm chất :
Người Cha mái tóc bạc. => Người Cha là Bác Hồ. Vì Bác Hồ chúng ta yêu nhân dân như Cha yêu thương con.
Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác :
Nắng vàng giòn. => Vàng giòn ý nói tới Bánh. Ẩn dụ làm ta có cảm giác nắng như là bánh.
Ẩn dụ cách thức :
Hàng râm bụt thắp lên lửa hồng => Hiện tượng nở hoa có cách thức giống với thắp lửa.
Ẩn dụ hình thức :
Hàng râm bụt thắp lên lửa hồng => Màu đỏ của hàng râm bụt có hình thức như lửa hồng. Tương đồng về màu sắc.
Chúc bạn học tốt. Nếu bạn muốn biết rõ hơn thì vào bài Ẩn dụ trong SGK tham khảo, hoặc là lên soan-bai-du.html để tham khảo cách soạn bài nha ! Mik tham khảo cả hai để help you đó !
Ví dụ 1 :
Áo nâu liền với áo xanh
Nông thôn cùng với thị thành đứng lên
Trong ví dụ trên, có thể thấy:
– Áo nâu là một trang phục của người nông dân.
– Áo xanh là một loại trang phục của người công nhân.
-> Giữa áo nâu với người nông dân và giữa áo xanh với người công nhân có mối quan hệ gần gũi giữa dấu hiệu của sự vật và sự vật mang dấu hiệu.
– Nông thôn chỉ người sống ở nông thôn.
– Thị thành chỉ người sống ở thị thành.
-> Giữa nông thôn với người sống ở nông thôn và thị thành với người sống ở thị thành có mối quan hệ gần gũi giữa vật chứa đựng và vật bị chứa đựng.
Ví dụ 2 :
Bàn tay ta làm nên tất cả Có sức người sỏi đá cũng thành cơm. |
– Có thể thấy “bàn tay” giúp liên tưởng đến “người lao động”. Từ “bàn tay” và “người lao động” là mối quan hệ giữa cái bộ phận và cái toàn thể.
Ví dụ 3 :
Ngày Huế đổ máu
Chú Hà Nội về
Tình cờ chú cháu
Gặp nhau Hàng Bè.
– Từ “Huế” gợi liên tưởng đến những người sống ở Huế. Như vậy, giữa “Huế” và “người sống ở Huế” có mối quan hệ gần gũi giữa vật chứa đựng và vật bị chứa đựng.
– Từ “đổ máu” giúp liên tưởng đến chiến tranh. Như vậy, giữa “đổ máu” và “chiến tranh” có mối quan hệ gần gũi của dấu hiệu của sự vật và sự vật mang dấu hiệu.
Ví dụ 4 :
Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
– Từ “một” chỉ số ít làm liên tưởng đến sự đơn lẻ. Từ ‘ba” chỉ số nhiều giúp liên tưởng tới sự đoàn kết. Giữa một – sự đơn lẻ và ba – sự đoàn kết nhận thấy đó là mối quan hệ giữa cái cụ thể với cái trừu tượng.
Ví dụ 5 :
“ Làng xóm ta xưa kia lam lũ quanh năm mà vẫn quanh năm đói rách. Làng xóm ta ngày nay bốn mùa nhộn nhịp cảnh làm ăn tập thể”
Trong câu văn xuất hiện hình ảnh hoán dụ, cụ thể:
– Từ “Làng xóm” giúp liên tưởng với người nông dân sống ở đó. Từ “đói rách” giúp ta liên tưởng tới cuộc sống nghèo khó.
– Giữa làng xóm – người nông dân là mối quan hệ gần gũi giữa vật chứa đựng và vật bị chứa đựng.
– Giữa đói rách – cuộc sống nghèo khó là mối quan hệ gần gũi giữa dấu hiệu của sự vật và sự vật mang dấu hiệu.
a)
- Danh từ: Cào Cào, Gọng Vó.
- Động từ: quát, đá.
- Tính từ: oai vệ, ghê gớm.
- Số từ: các, mỗi.
- Lượng từ: những.
- Chỉ từ: dưới.
- Phó từ: vừa, sắp.
b)
- Cụm danh từ: con nhà võ.
- Cụm động từ: đã quát mấy chị Cào Cào ngụ.
- Cụm tính từ: tợn lắm.
c)
- So sánh: Không nói, có lẽ họ nể hơn là sợ.
- Nhân hóa: Thỉnh thoảng, tôi ngứa chân đá một cái, ghẹo anh Gọng Vó vừa ngơ ngác dưới đầm lên.
- Ẩn dụ: Những gã sốc nổi thường lầm cử chỉ ngông cuồng là tài ba.
- Hoán dụ: Tôi đã quát mấy...trái xoan...nhìn trộm.
1.Ẩn dụ hình thức (tức là tương đồng về hình thức)
Ví dụ:
Về thăm quê Bác làng Sen
Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng
Tương đồng về hình thức là màu hồng của lửa và màu đỏ của hoa râm bụt.
2.Ẩn dụ cách thức (tức là tương đồng về cách thức)
Ví dụ:
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
Tương đồng về cách thức là ăn quả tương đồng với hưởng thành quả lao động, còn trồng cây tương đồng với công lao người tạo ra thành quả.
3.Ẩn dụ phẩm chất (tức là tương đồng về phẩm chất)
Ví dụ:
Người cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm
Tượng đồng về phẩm chất là người cha tức đang ẩn dụ Bác Hồ, Bác đang chăm lo giấc ngủ cho các chiến sĩ như những người cha ruột đang chăm sóc cho các đứa con yêu của minh.
4.Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác (tức là chuyển từ cảm giác này sang cảm giác khác hoặc cảm nhận bằng giác quan khác).
Ví dụ:
Giọng nói của chị ấy rất ngọt ngào
Chuyển cảm giác từ thính giác sang vị giác. Từ giọng nói nghe bằng tai qua đến ngọt ngào cảm nhận bằng miệng.
1.Ẩn dụ hình thức (tức là tương đồng về hình thức)
Ví dụ:
Về thăm quê Bác làng Sen
Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng
Tương đồng về hình thức là màu hồng của lửa và màu đỏ của hoa râm bụt.
2.Ẩn dụ cách thức (tức là tương đồng về cách thức)
Ví dụ:
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
Tương đồng về cách thức là ăn quả tương đồng với hưởng thành quả lao động, còn trồng cây tương đồng với công lao người tạo ra thành quả.
3.Ẩn dụ phẩm chất (tức là tương đồng về phẩm chất)
Ví dụ:
Người cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm
Tượng đồng về phẩm chất là người cha tức đang ẩn dụ Bác Hồ, Bác đang chăm lo giấc ngủ cho các chiến sĩ như những người cha ruột đang chăm sóc cho các đứa con yêu của minh.
4.Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác (tức là chuyển từ cảm giác này sang cảm giác khác hoặc cảm nhận bằng giác quan khác).
Ví dụ:
Giọng nói của chị ấy rất ngọt ngào
Chuyển cảm giác từ thính giác sang vị giác. Từ giọng nói nghe bằng tai qua đến ngọt ngào cảm nhận bằng miệng.
kb và tích cho mk nha bn
#nhug#
Tảo nước ngọt : Tảo tiểu cầu , tảo silic
Tỏa nước mặn : rau câu, dau diếp biển, tảo sừng hươu
Tảo xoắn (tảo nước ngọt)
Tảo xoắn (tên khoa học là Spirulina platensis) là một loại vi tảo dạng sợi xoắn màu xanh lục, chỉ có thể quan sát thấy hình xoắn sợi do nhiều tế bào đơn cấu tạo thành dưới kính hiển vi.Những nghiên cứu mới nhất lại cho biết chúng cũng không phải thuộc chi Spirulina mà lại là thuộc chi Arthrospira. Tên khoa học hiện nay của loài này là Arthrospira platensis, thuộc bộ Oscilatoriales, họ Cyanobacteria. Tảo Spirulina đã được nghiên cứu từ nhiều năm nay. Chúng có những đặc tính ưu việt và giá trị dinh dưỡng cao. Các nhà khoa học trên thế giới đã coi tảo Spirulina là sinh vật có ích cho loài người. Loại tảo này do tiến sĩ Clement người Pháp tình cờ phát hiện vào những năm 1960 khi đến hồ Tchad ở Trung Phi. Nhà khoa học này không khỏi kinh ngạc khi vùng đất cằn cỗi, đói kém quanh năm nhưng những thổ dân ở đây rất cường tráng và khỏe mạnh. Khi Clement tìm hiểu về thức ăn của họ, bà phát hiện trong mùa không săn bắn, họ chỉ dùng một loại bánh màu xanh mà nguyên liệu chính là thứ họ vớt lên từ hồ. Qua phân tích, bà phát hiện ra loại bánh có tên Dihe này chính là tảo Spirulina.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO/OMS) công nhận tảo Spirulina là thực phẩm bảo vệ sức khỏe tốt nhất của loài người trong thế kỉ 21. Cơ quan quản lý thực phẩm và dược phẩm Hoa Kỳ (FDA) công nhận nó là một trong những nguồn protein tốt nhất..
Rong mơ (tảo nước mặn)
Rong mơ sống ở nước biển, sống thành từng đám lớn, bám vào đá hoặc san hô nhờ giá bám ở gốc, chưa có rễ, thân, lá. Rong mơ có màu nâu vì trong tế bào ngoài chất diệp lục còn có chất màu phụ màu nâu. Rong mơ cũng quang hợp và tự tạo ra chất dinh dưỡng (dinh dưỡng tự dưỡng). Ngoài sinh sản vô tính, rong mơ còn sinh sản hữu tính (kết hợp giữa tinh trùng và noãn cầu).
Ẩn dụ là biện pháp tu từ dùng tên gọi của sự vật/hiện tượng này bằng tên của sự vật/hiện tượng khác có nét tương đồng .
Có 4 kiểu ẩn dụ :
+) Ẩn dụ phẩm chất:
VD : Người Cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm
+)Ẩn dụ cách thức :
Ví dụ: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
+) Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác:
VD : Giọng nói của chị ấy rất ngọt ngào
+)Ẩn dụ hình thức :
Ví dụ:Về thăm quê Bác làng Sen
Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng
VD1: "Nói ngọt lọt đến xương."
VD2:
"Nghe dào dạt mười bốn triệu Miền Nam đang tỉnh thức
Khôn! Ba mươi triệu kim cương của thiên hà Tổ quốc
Không! Hàng nghìn triệu ngôi sao sáng anh em đang chiếm lĩnh bầu trời
Hứa một mùa gặt lớn ngày mai.”
- Kim cương và ngôi sao ẩn dụ cho phẩm chất của con người
VD3:
"Về thăm nhà Bác làng sen
Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng”
- "thắp" ám chỉ hành động hoa nở
VD4:
"Mẹ tôi mái tóc bạc,
mẹ tôi lưng đã còng… ”
- Ẩn dụ "mái tóc bạc" và "lưng đã còng" ám chỉ người mẹ đã có tuổi dần bước vào độ tuổi xế chiều
VD5:
"Nước non lận đận một mình
Thân cò lên thác, xuống ghềnh bấy nay.
Ẩn dụ "thân cò" - thân phận tội nghiệp của người nông dân
Nhân hóa : Những em nắng cùng nhau vui đùa, nhảy múa trên những cành cây, ngọn cỏ.
So sánh : Các chị lúa ngả vào nhau như đang thầm thì trò chuyện.
Câu trần thuật đơn : Vào buổi sáng, cánh đồng quê tôi trông thật là trong trẻo và yên bình.
Chúc bạn hok tốt nhé!
Ví dụ về ẩn dụ: - "Gặp đây mận mới hỏi đào, Vườn hồng đã có ai vào hay chưa?". Trong câu ca dao này, "mận" và "đào" được dùng để chỉ người con trai và người con gái, còn "vườn hồng" ám chỉ trái tim của cô gái. - "Thuyền về có nhớ bến chăng, Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền."
Ví dụ ẩn dụ cách thức: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. Kẻ trồng cây: Đây là chỉ những con người lao động, đồng thời có ý nghĩa muốn nhắc nhở chúng ta phải nhớ đến những người lao động đã tạo ra thành quả để chúng ta sử dụng.