Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tế bào động vật: thất thoát nhiều nước cốt, dinh dưỡng kém đi
Tế bào thực vật mềm nhũn, rau củ có thể bị sũng nước, dinh dưỡng kém đi
Trong tế bào luôn tồn tại rất nhiều những phân tử nước tự do. Bình thường, những phân tử nước tự do có vai trò rất quan trọng đối với tế bào như là dung môi hòa tan, nguyên liệu cho các phản ứng quá trình, cân bằng nhiệt cũng như đảm bảo độ nhớt của hệ thống keo trong chất nguyên sinh... Thế nhưng ở nhiệt độ dưới 0 độ C thì chính những phân tử nước tự do đã giết chết tế bào. Ở nhiệt độ dưới 0 độ C, các phân tử nước tự do bị đông thành nước đá, ngay lúc này, các cạnh sắc nhọn của nước đá đã đâm xuyên và gây hư hỏng hầu hết các bào quan của tế bào do đó gây hư hỏng tế bào
⇒ Khi đưa các tế bào sống vào ngăn đá của tủ lạnh thì các tế bào sống sẽ bị tổn thương hoặc bị chết
Vì sao khi làm sữa chua, chúng ta cần sát trùng tất cả các dụng cụ bằng nước sôi?
:Bởi vì trong sữa chua có quá trình lên men tự nhiên thế nên dễ bị các vi khuẩn xâm nhập cản trở quá tình lên men, do đó trước khi làm sũa chua cần sát trùng tất cả bằng nước sôi để tránh bị nhiễm khuẩn vào nguyên liệu
b) Phân biệt quần xã sinh vật với quần thể sinh vật: |
||||||||
Cái này bị thừa, Gạch Bỏ nha >////< Gomenasai rất nhiều |
Ví dụ minh hoạ từng loại miễn dịch (1), (2).
- Miễn dịch thể dịch (1): các kháng thể (Ig) chuyển dịch trong dịch thể hoặc nằm trên màng tê bào chất của tê bào limphô,...
-Miễn dịch tế bào (2): nhờ các tế bào thực bào, tế bào tìm diệt,..
* Miễn dịch thể dịch:
- Khái niệm: Là miễn dịch sản xuất ra kháng thể nằm trong thể dịch như máu, sữa, dịch bạch huyết.
- Kháng nguyên phản ứng đặc hiệu với kháng thể, khớp với nhau như ổ khóa – chìa khóa.
- Kháng nguyên chỉ phản ứng với loại kháng thể mà nó kích thích tạo thành.
* Miễn dịch tế bào:
- Khái niệm: Là miễn dịch có sự tham gia của các tế bào T độc có nguồn gốc từ tuyến ức.
- Quá trình: Khi tế bào T phát hiện tế bào khác bị nhiễm thì nó sẽ tiết ra prôtêin độc làm tan tế bào nhiễm, khiến virut không thể nhân lên.
- Miễn dịch tế bào có vai trò quan trọng đối với những bệnh do virut gây ra.
Câu 3.
• Miễn dịch thể dịch là miễn dịch do tế bào B tiết ra kháng thể đặc hiệu chống lại kháng nguyên. Vì kháng thể nằm trong thể dịch nên gọi là miễn dịch thể dịch.
- Kháng nguyên là chất lạ thường là prôtêin có khả năng kích thích cơ thể tạo đáp ứng miễn dịch.
- Kháng thể là prôtêin được sản xuất ra để đáp lại sự xâm nhập của kháng nguyên lạ.
- Kháng nguyên phản ứng đặc hiệu với kháng thể khớp với nhau như khóa với chìa.
• Miễn dịch tế bào là miễn dịch có sự tham gia của các tế bào T độc (có nguồn gốc từ tuyến ức). Tế bào nào khi phát hiện ra tế bào nhiễm thì sẽ tiết ra prôtêin độc để làm tan tế bào nhiễm, khiến virut không nhân lên được. Trong bệnh virut, miễn dịch tế bào đóng vai trò chủ lực, vì virut nằm trong tế bào nên thoát khỏi sự tấn công của kháng thể.
a, NST kép đang tập trung thành một hàng trên mặt phẳng xich đạo của thoi phân bào. → Đây là diễn biến của NST ở kì giữa nguyên phân.
b) Ở kì giữa, trong tế bào có số lượng NST là 2n kép. Như vậy tế bào có 2n = 12
c)
- Kì trung gian (trước khi nhân đôi NST): 12 NST đơn, 0 NST kép, 0 cromatit, 12 tâm động, 12 ADN.
- Kì trung gian (sau khi nhân đôi NST): 0 NST đơn, 12 NST kép, 24 cromatit, 12 tâm động, 24 ADN.
- Kì đầu: 0 NST đơn, 12 NST kép, 24 cromatit, 12 tâm động, 24 ADN.
- Kì giữa: 0 NST đơn, 12 NST kép, 24 cromatit, 12 tâm động, 24 ADN.
- Kì sau: 24 NST đơn, 0 NST kép, 0 cromatit, 24 tâm động, 24 ADN.
- Kì cuối: 12 NST đơn, 0 NST kép, 0 cromatit, 12 tâm động, 24 ADN.
@Hoàng_Tuấn
Hũ sữa chua mở nắp để ở ngăn mát tủ lạnh sau 4 ngày có hiện tượng:
- Sau khi mở nắp, sữa chua sẽ tiếp xúc với không khí và các vi khuẩn gây hư hỏng. Các vi khuẩn này sẽ phát triển và phân hủy các chất dinh dưỡng trong sữa chua khiến sữa chua có vị chua hơn, mùi nồng hơn và bắt đầu xuất hiện các đốm trắng hoặc xanh trên bề mặt.
- Quá trình hư hỏng của sữa chua sẽ diễn ra nhanh hơn ở nhiệt độ cao. Do đó, nếu để sữa chua mở nắp ở ngăn mát tủ lạnh, sữa chua sẽ có thể bị hư hỏng sau khoảng 4 ngày.
Giải thích
- Sữa chua là một sản phẩm lên men được tạo ra từ sữa, vi khuẩn lactic và các chất phụ gia khác. Vi khuẩn lactic sẽ phân hủy đường lactose trong sữa thành axit lactic khiến sữa chua có vị chua.
- Khi sữa chua được mở nắp, vi khuẩn lactic sẽ tiếp xúc với không khí và các vi khuẩn gây hư hỏng. Các vi khuẩn này cũng sẽ phân hủy đường lactose thành axit lactic, nhưng quá trình phân hủy này sẽ diễn ra nhanh hơn và tạo ra nhiều axit lactic hơn. Điều này khiến sữa chua có vị chua hơn, mùi nồng hơn và bắt đầu xuất hiện các đốm trắng hoặc xanh trên bề mặt.
- Ngoài ra, các vi khuẩn gây hư hỏng cũng có thể sản sinh ra các chất độc hại, khiến sữa chua không an toàn để ăn.
Hũ sữa chua mở nắp để ở ngăn đông tủ lạnh sau 4 ngày có hiện tượng:
- Sữa chua để ở ngăn đông tủ lạnh sẽ được bảo quản tốt hơn so với ngăn mát tủ lạnh. Tuy nhiên, sữa chua cũng sẽ bị hư hỏng sau một thời gian.
- Sau khoảng 4 ngày, sữa chua để ở ngăn đông tủ lạnh sẽ bắt đầu bị đóng băng. Các tinh thể nước trong sữa chua sẽ lớn dần lên và làm sữa chua bị cứng lại.
- Nếu sữa chua được rã đông ở nhiệt độ phòng, các tinh thể nước sẽ tan chảy và khiến sữa chua bị lỏng hơn. Sữa chua cũng sẽ có vị chua hơn, mùi nồng hơn và có thể xuất hiện các đốm trắng hoặc xanh trên bề mặt.
Giải thích
- Sữa chua có thể được bảo quản ở nhiệt độ đông lạnh (-18oC) trong khoảng 1-2 tháng. Tuy nhiên, sữa chua sẽ bị đóng băng và có thể bị biến chất sau một thời gian.
- Khi sữa chua bị đóng băng, các tinh thể nước trong sữa chua sẽ lớn dần lên và làm sữa chua bị cứng lại. Các tinh thể nước này có thể làm phá vỡ cấu trúc của sữa chua, khiến sữa chua bị lỏng hơn sau khi rã đông.
- Ngoài ra, quá trình đông lạnh và rã đông sữa chua cũng có thể khiến các vi khuẩn gây hư hỏng phát triển. Điều này khiến sữa chua có vị chua hơn, mùi nồng hơn và có thể xuất hiện các đốm trắng hoặc xanh trên bề mặt.