Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 125. Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố:
a) 60 b)64; c) 285;
d) 1035; e) 400; g) 1000000.
a) 60 = 22.3.5; b) 64 = 26;
c) 285 = 3 .5.19; d) 1035 = 32.5.23;
e) 400 = 24.52; g) 1000000 = 26.56.
Bài 126. An phân tích các số 120, 306, 567 ra thừa số nguyên tố như sau:
120 = 2 . 3 . 4 . 5;
306 = 2 . 3 . 51;
567 = 92 . 7.
An làm như trên có đúng không ? Hãy sửa lại trong trường hợp An làm không đúng.
Hướng dẫn: An làm không đúng vì chưa phân tích hết ra thừa số nguyên tố. Chẳng hạn, 4, 51, 9 không phải là các số nguyên tố.
Kết quả đúng phải là:
120 =23.3.5; 306 = 2.32.17; 567 = 34.7.
Bài 127 trang 50 Toán 6 tập 1. Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố rồi cho biết mỗi số đó chia hết cho các số nguyên tố nào ?
a) 225; b) 1800; c) 1050; d) 3060.
a) 225 = 32 . 52 chia hết cho 3 và 5;
b) 1800 = 23 . 32 . 52 chia hết cho 2, 3, 5;
c) 1050 = 2 . 3 . 52 . 7 chia hết cho 2, 3, 5, 7;
d) 3060 = 22 . 32 . 5 . 17 chia hết cho 2, 3, 5, 17.
Bài 128. Cho số a = 23.52.11. Mỗi số 4, 8, 16, 11, 20 có là ước của a hay không ?
Giải: 4 là một ước của a vì 4 là một ước của 23 ;
8 = 23 là một ước của a;
16 không phải là ước của a;
11 là một ước của a;
20 cũng là ước của a vì 20 = 4.5 là ước của 23.52
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Câu 2:
a = 2 ; b = 1
Câu 3:
N={ 1;2;3;4;5;6;10;12;15;20;30;60}
Có 12 phần tử.
Câu 4: Chữ số tận cùng của 71993 là 7
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Số số hạng của tổng trên là: (100 - 1) : 1 + 1 = 100(số)
Tổng trên là: (100+1)x 100 : 2 = 5050
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi số học sinh cần tìm là : a
Ta có :
48 chia hết cho a
72 chia hết cho a => a là ƯCLN ( 48, 72 )
a là số lớn nhất
Vậy a = 24
Ta có thể chia nhiều nhất 24 tổ
1 tổ có :
48 : 24 = 2 ( bạn nam )
72 : 24 = 3 ( bạn nữ )
Vậy ...
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Ta có: x = 12 + 8 = 20
=> A = { 20 }
b) Ta có: x = 7 - 7 = 0
=> B = { 0 }
c) Ta có: x = 0 : 0 = 0
=> C = { Rỗng }
d) Ta có: x = 3 : 0 = 0
=> D = { Rỗng }
Chỉ làm được thế này thôi !!!