Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Do bán kính hình tròn B gấp 3 lần bán kính hình tròn A , nên chu vi của hình tròn B cũng gấp 3 lần chu vi của hình tròn A .
Mà mỗi khi lăn được 1 vòng , hình tròn A lại đi được một quãng đường bằng đúng chu vi của nó .
Vậy để lăn xung quanh hình B, A phải thực hiện 3 vòng quay để quay lại điểm xuất phát .
Suy ra : Đáp án chính xác là đáp án B . 3 vòng
Để mik cho bạn mượn ních của tớ la quynhanh4ahm06 mật khẩu từ 1 đến 9
Ta có: \(\dfrac{1}{299}+\dfrac{4}{299}+\dfrac{7}{299}+...+\dfrac{298}{299}\) \(=\dfrac{1+4+7+...+298}{299}\)
Tính riêng mãu ta được: \(1+4+7+...+298=\dfrac{\left[\left(298-1\right):3+1\right].\left(298+1\right)}{2}\)
\(=14950\)
Ghép vào vs mẫu ta được: \(\dfrac{14950}{299}\) \(=50\)
Vậy \(\dfrac{1}{299}+\dfrac{4}{299}+\dfrac{7}{299}+...+\dfrac{298}{299}=50\).
rối mắt quá nhá
\(\dfrac{1}{299}+\dfrac{4}{299}+\dfrac{7}{299}+...+\dfrac{298}{299}\\ =\dfrac{1+4+7+...+298}{299}\\ =\dfrac{\left(\dfrac{298-1}{3}+1\right)\cdot\left(298+1\right)}{2}:299\\ =\dfrac{100\cdot299}{2}\cdot\dfrac{1}{299}\\ =\dfrac{100\cdot299}{2\cdot299}\\ =50\)
Giải:
Có:
\(S=\left(2018-1\right)\left(2018-2\right)...\left(2018-2018\right)+4^3\)
Ta nhân thấy rằng trong tích \(\left(2018-1\right)\left(2018-2\right)...\left(2018-2018\right)\) có một thừa số bằng 0, đó là thừa số \(2018-2018\)
Mà trong một tích, nếu có một thừa số bằng 0 thì tích đó bằng 0
\(\Leftrightarrow\left(2018-1\right)\left(2018-2\right)...\left(2018-2018\right)=0\)
\(\Leftrightarrow S=\left(2018-1\right)\left(2018-2\right)...\left(2018-2018\right)+4^3=0+4^3=4^3=64\)
Vậy \(S=64\)
Chúc bạn học tốt!
S= (2018-1)(2018-2) .... (2018-2017) . 0 +43
=> S= 0 + 43 (Trong 1 tích có 1 thừa số bằng 0 thì tích đó bằng 0);
=>S= 4.4.4=64;
Vậy S=64
ta suy luận như sau:
1+4=5(1*4+1)
2+5=12(2*5+2)
3+6=21(3*6+3)
vậy 8+11=8*11+8=96
Đó chính là