K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 1 2016

n + 1 chia hết cho n - 1

=> n - 1 + 2 chia hết cho n - 1

Mà n - 1 chia hết cho n - 1

=> 2 chia hết cho n - 1

=> n - 1 thuộc Ư (2) = {-2; -1; 1; 2}

=> n thuộc {-1; 0; 2; 3}.

30 tháng 1 2016

n=1 , bởi vì chỉ có số 0 là bội của tất cả các số tự nhiên => n=1

10 tháng 11 2015

bài này ở tiểu học à hfjghDhjdbgdgbzhdj???!

bài này ở lớp 5 chết liền

25 tháng 3 2016

minh nghi day la cau hoi cua cac lop cao hon chu khong phai la cau hoi lop 5 dau ban 

25 tháng 3 2016

nhanh len may cau oi 

23 tháng 1 2017

a) n = 0 hoặc n= 2

n = -3 hoặc n=-1

10 tháng 9 2016

gọi a là tử; b là mẫu (a>b; a, b là số N khác 0) 
ta có : a.b = 180; vì a và b đều chia hết cho 3 và tích là 180; a>b nên ta có các cặp số sau: 
a=c.3 và b=d.3 => a.b = c.3.d.3=180=> c.d = 20 (c>d) 
=> c=5 và d=4 -> ps 5/4  tối giản và ngược lại
=> c=1 và d=20 -> ps 1/20 là ps tối giản vậy ps cần tìm là 1/20 ; phân số ban đầu là 3/60

hoặc 4/5=> ps đó là: 12/15 hoặc 15/12