K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 4 2019

Câu 1:

Sử cũ cho biết, ông nuôi đến 3000 nghĩa tử (con nuôi) trong nhà, đồng thời, ra sức hiệu triệu hào kiệt bốn phương hợp sức xướng nghĩa. Những người con nuôi này vì cảm kích tấm lòng của Dương Đình Nghệ nên lấy họ Dương làm họ của mình.

Năm 931, Dương Đình Nghệ đem quân cùng 3000 con nuôi ra quét sạch bọn đô hộ Nam Hán, tái lập nền độc lập và tự chủ. Ông tự xưng là tiết độ sứ, cử Đinh Công Trứ làm thứ sử Hoan Châu, Ngô Quyền làm thứ sử Ái Châu. hihi

2 tháng 4 2019

Còn câu 2

20 tháng 4 2019

Ý nghĩa cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán xâm lược lần thứ nhất của Dương Đình Nghệ:

- Thể hiện tinh thần quyết chiến, quyết thắng, không cam chịu sống dưới ách đô hộ của nhân dân ta.

- Khẳng định chủ quyền độc lập của dân tộc ta.

- Khẳng định nhân dân ta có đủ sức mạnh để bảo vệ độc lập dân tộc.

Câu hỏi: Cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán xâm lược lần thứ nhất của Dương Đình Nghệ thắng lợi có ý nghĩa gì ?

Thể hiện tinh thần quyết chiến, quyết thắng, không cam chịu sống dưới ách đô hộ của nhân dân ta.

- Khẳng định chủ quyền độc lập của dân tộc ta.

- Khẳng định nhân dân ta có đủ sức mạnh để bảo vệ độc lập dân tộc.

Chúc bn học tốt lịch sử nha !

13 tháng 5 2019

Câu 1 :

Tình hình kinh tế nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI có gì thay đổi?

Chính quyền đô hộ Hán nắm độc quyền về sắt và đặt các chức quan để kiểm soát gắt gao việc khai thác, chế tạo và mua bán đồ sắt.

Mặc dù bị hạn chế, nhưng nghề rèn sắt ở Giao Châu vẫn phát triển.

Trong các di chỉ, mộ cổ thuộc thế kỉ I - VI, chúng ta đã tìm được nhiều đồ sắt. Về công cụ, có rìu, mai, cuốc, dao... ; về vũ khí, có kiếm, giáo, kích, lao...; về dụng cụ, có nồi gang, chân đèn và rất nhiều đinh sắt... Đến thế kỉ III, nhân dân ven biển đã dùng lưới sắt để khai thác san hô, ở miền Nam, người dân còn biết bịt cựa gà chọi bằng sắt.

Từ thế kỉ I, ở Giao Châu, việc cày, bừa do trâu, bò kéo đã phổ biến.

Theo Giao Châu kí, ở huyện Phong Khê (miền Vĩnh Phúc, Phú Thọ và Đông Anh - Hà Nội) có đê phòng lụt. sử cũ cũng nói Giao Châu có nhiều kênh, ngòi. Người ta đã biết trồng hai vụ lúa trong một năm : vụ chiêm và vụ mùa, lúa rất tốt.

Nông thôn Giao Châu có đủ loại cây trồng và chăn nuôi rất phong phú. Sách Nam phương thảo mộc trạng nói đến một kĩ thuật trồng cam rất đặc biệt của người châu Giao : để chống sâu bọ châm đục thân cây cam, người ta nuôi loại kiến vàng, cho làm tổ ngay trên cành cam... ; đó là kĩ thuật “dùng côn trùng diệt côn trùng”.

Bên cạnh nghề rèn sắt, nghề gốm cổ truyền cũng rất phát triển. Người ta đã biết tráng men và vẽ trang trí trên đồ gốm rồi mới đem nung, sản phẩm đồ gốm ngày càng phong phú về chủng loại, như nồi, vò, bình, bát, đĩa, ấm chén, gạch, ngói..., đáp ứng nhu cầu sinh hoạt và xây dựng nhà cửa.

Cùng với các loại vải bông, vải gai, vải tơ..., người ta còn dùng tơ tre, tơ chuối để dệt thành vải. vải tơ chuối là đặc sản của miền đất Âu Lạc cũ, các nhà sử học gọi là “vải Giao Chỉ".

Các sản phẩm nông nghiệp và hàng thủ công không bị sung làm đồ cống nạp mà được đem trao đổi ở các chợ làng, ở những nơi tập trung đông dân cư như Luy Láu, Long Biên..., có cả người Trung Quốc, Gia-va, Ấn Độ... đến trao đổi buôn bán. Chính quyền đô hộ giữ độc quyền ngoại thương.

13 tháng 5 2019

Câu 2 :

Trong các thế kỉ I - VI, văn hóa nước ta có những nét mới:

- Các trường dạy chữ Hán được mở tại các quận.

- Nho giáo, Đạo giáo và Phật giáo và những luật lệ, phong tục của người Hán được du nhập vào nước ta.

Câu 3 :

 Hơn 1000 năm đấu tranh giành lại độc lập, tổ tiên ta đã để lại cho chúng ta:
Lòng yêu nước. Tinh thần đấu tranh bền bỉ vì độc lập của đất nước. Ý thức vươn lên bảo vệ văn hoá dân tộc. 
- Tổ tiên chúng ta vẫn giữ được tiếng nói và các phong tục nếp sống với những đặc trưng riêng của dân tộc: xăm mình, nhuộm răng, ăn trầu, làm bánh giày, bánh chưng.. Chứng tỏ sức sống mãnh liệt về mọi mặt của dân tộc ta.

Câu 4 :

* Quá trình họ Khúc giành độc lập lại cho đất nước:

- Từ cuối thế kỉ IX, nhà Đường suy yếu. Lợi dụng thời cơ đó, Khúc Thừa Dụ tập hợp nhân dân nổi dậy.

- Năm 905, nhân lúc Tiết độ sứ An Nam là Độc Cô Tổn bị cách chức, được nhân dân ủng hộ, Khúc Thừa Dụ đã tổ chức đánh chiếm thành Tống Bình, tự xưng là Tiết độ sứ, xây dựng chính quyền tự chủ.

- Năm 906, vua Đường buộc phải phong Khúc Thừa dụ làm Tiết độ sứ An Nam đô hộ.

* Những việc làm của Khúc Thừa Dụ để củng cố chính quyền tự chủ bao gồm:

- Đặt lại các khu vực hành chính, cử người trông coi mọi việc đến cấp xã.

- Xem xét và định lại mức thuế.

- Bãi bỏ các thứ lao dịch của thời Bắc thuộc.

- Lập lại sổ hộ khẩu,…

14 tháng 12 2017

Câu 3: Màu sắc,hoa văn,chất liệu sẽ ảnh hưởng tới ng mặc là có thể lm cho ng mặc già,hoặc trẻ hơn vs tuổi,làm cho ng nhìn thấy khó chịu,tạo cảm giác cao lên gầy lên hoặc cảm giác béo ra thấp xuống 

Câu 2:Sd trang phục phù hợp vs hoạt động,trang phục lễ hội:áo dài, lễ phục,... trang phục phù hợp vs công việc 

câu 1 dài ngại ghi

3 k 1 ngày đc k

16 tháng 3 2021

Xin lỗi bạn, vì câu 1 và 2 mình không biết =((( nhưng mình biết câu 3, và đây là câu trả lời:

Câu 3: - Thể hiện ước nguyện của Lý Bí và nhân dân mong muốn độc lập cho đất nước. 

             - Khẳng định ý chí giành lại được độc lập cho dân tộc, mong đất nước luôn và mãi mãi thành bình, yên vui, hạnh phuc và tươi đẹp như vạn mùa xuân.

Chúc bạn học tốt!! vui

(P/s: Xin lỗi bạn lần nữa nha, vì mình khôn trả lời được tất cả câu hỏi cho bạn! :3)

17 tháng 3 2021

Ko sao đâu. Cảm ơn bạn nhiều!!

20 tháng 4 2016

đây là lịch sử tự viết đi

20 tháng 4 2016

cái này là tập làm văn không phải toán

24 tháng 10 2017

1. Vì đó là môn học để nâng cao hiểu biết về thời cổ đại

2. não của người tối cổ và người tinh khôn,tóc của người tinh khôn,dáng đi,chiều cao của người tinh khôn

3. việc phát minh nhằm mục tiêu khỏe mạnh và tăng công suất lao động

để biết đc những danh lam thắng cảnh ; di h;...

khắc nhau về thể k não và chiều cao

làm đò trang sức ; công cụ kiếm sống.để họ có lương thục để ăn