Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Quạnh quẽ đường quê thưa vắng khách
Con đò gối bãi suốt ngày ngơi
⇒nhân hóa
que toi co rat nhieu canh vat nhung toi thich nhat la dong song voi nhung doan thuyen xuoi nguoc .
Con song toi dep lam ,dep nhu mot dai lua dao vat ngang qua bai mia ,nuong ngo . Moi som mai ,man suong mo ao nhu tam ren che cho dong song . Con song ko biet bat nhuon tu ngon suoi nao ,ko biet ai da dat ten cho no la song Hong . Chi biet rang khi chay qua que toi ,con song that la em a va hien hoa nhu muon danh du thoi gian de moi nguoi ngam nhin dong nuoc trong xanh cua no .Dong song cung lang di truoc ve dep cua lang.No tram ngam , phan chieu hang tre xoa toc xuoi minh xuong lan nuoc roi lai che cho nhung chiec la tre voi va chia tay me de bat dau cuoc phieu luu .Song Hong ko rong lam nhung no van menh monh de chung toi tam mat . Song nhu mot thieu nu dieu da ,mot ngay thay may chiec ao.Trong canh binh minh , khi tieng ga gay cat len ,ong mat troi bung tinh giacgieo nhung tia nang am ap xua tan dan man xua dem , dong song khoac len minh tam ao mau xanh mat ....
xin loi vi to phai di ngu nha ! nho phai k minh nha - -
-
Tìm và phân tích tác dụng của biện pháp so sánh trong các ví dụ sau
1. Mùa thu của em
Là vàng hoa cúc
Như nghìn con mắt
Mở nhìn trời đêm
=> sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh và nhân hoá
=> Bộc lộ nét đẹp sinh động cũng như tình cảm ấm áp của tác giả dành cho mùa thu êm đềm
2. Quê hương là cánh diều biếc
Tuổi thơ con thả trên đồng
Quê hương là con đò nhỏ
Êm đềm khua nước ven sông.
=> BPNT : So sánh , ẩn dụ
=> Quê hương hiện lên trở nên rõ nét , gần gũi hơn . Sử dụng các biện pháp nghệ thuật , tác giả đã gợi nên vẻ thân quen, ấm êm của quê hương - nơi chốn trở về , ôm aapos những kí ức tuổi thơ đầy tươi đẹp
3. Hôm nay trời nắng như nung
Mẹ em đi cấy phơi lưng cả ngày
Ước gì em hóa đám mây
Em che cho mẹ suốt ngày bóng râm.
=> BPNT : So sánh
=> Làm nổi bật lên sự vất vả , khó nhằn của mẹ trong những ngày nóng nực . Mẹ vẫn vất vả làm việc để nuôi nấng đứa con mặc thời tiết cản trở . Tác giả thể hiện tình yêu , lòng biết ơn mẹ qua từng câu thơ , giọng điệu
Thuyền chúng tôi chèo thoát qua kênh Bọ Mắt, đổ ra con sông Cửa Lớn, xuôi về Năm Căn. Dòng sông Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng. Thuyền xuôi giữa dòng con sông rộng hơn ngàn thước, trông hai bên bờ, rừng đước[7] dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành[8] vô tận. Cây đước mọc dài theo bãi, theo từng lứa trái rụng, ngọn bằng tăm tắp, lớp này chồng lên lớp kia ôm lấy dòng sông, đắp từng bậc màu xanh lá mạ, màu xanh rêu, màu xanh chai lọ,... loà nhoà ẩn hiện trong sương mù và khói sóng ban mai
a) Đoạn văn trên dc trích từ văn bản nào?
- Đoạn văn được trích từ vb : " Sông nước Cà Mau "
b) chỉ ra phương thức và nội dung chính
- Phương thức biểu đạt : Tự sự + Miêu tả
c) Tìm lại những hình ảnh so sánh và nhân hóa
Hình ảnh so sánh :
Dòng sông Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng
Phép tu từ so sánh trong đoạn trích trên là "con sông như dòng sữa mẹ" và "ôm ấp như lòng mẹ". Qua đó, tác giả cho thấy vai trò của dòng sông như một người mẹ nuôi dưỡng quê hương trưởng thành trong tình yêu vô bờ bến. Đồng thời khiến dòng sông trở thành một sự vật gần gũi với con người gây ấn tượng với người đọc. Chỉ qua 4 câu thơ ngắn gọn ta thấy được tình yêu thương, sự trân trọng của tác giả với dòng sống qua hương.
Thơ ca không phải phương tiện để bộc lộ cảm xúc mà còn để lưu giữ lại cái đẹp của thiên nhiên, cuộc đời. Như đoạn thơ:
"Đây con sông như dòng sữa mẹ
Nước về xanh ruộng lúa, vườn cây
Và ôm ấp như lòng người mẹ
Chở tình thương trang trải đêm ngày."
Từ câu thơ đầu nhà thơ đã sử dụng phép tu từ so sánh hình ảnh con sông với dòng sữa mẹ làm tăng nên giá trị gợi hình, giá trị diễn đạt hay hơn đồng thời thể hiện chân thành tình cảm của Hoài Vũ với nhữn giá trị quê hương mình. Đến câu thơ thứ ba, tác giả vừa sử dụng phép nhân hóa "ôm ấp" vừa dùng phép so sánh "như lòng người mẹ" càng làm cho hình ảnh con sông trở nên gần gũi, thân thiết, gắn bó và sinh động hơn. Đồng thời gợi cho người đọc cảm nhận xúc động về những giá trị mà thiên nhiên ban tặng, tình cảm mà ta được nhận lấy.
✿Tuệ Lâm☕
a. Áo chàng đỏ tựa ráng pha
Ngựa chàng sắc trắng như là tuyết in,.
từ như so sánh
b. Tôi đưa tay ôm nước vào lòng
Sông mở nước ôm tôi vào dạ
sử dụng nhân hóa
c. Nghìn năm sau nhớ Nhuyễn Du,
Tiếng thương như tiếng mẹ tu thường ngày
so sánh
d. Quạnh quẽ đường quê thưa vắng khách
Con đò gối bãi suốt ngày ngơi.
nhân hóa