K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 11 2016

kó đúng đề ko zậy bạn
 

1 tháng 11 2016

ta có

 (a² + b²) / (c² + d²) = ab/cd 
<=> (a² + b²)cd = ab(c² + d²) 
<=> a²cd + b²cd = abc² + abd² 
<=> a²cd - abc² - abd² + b²cd = 0 
<=> ac(ad - bc) - bd(ad - bc) = 0 
<=> (ac - bd)(ad - bc) = 0 
<=> ac - bd = 0 hoặc ad - bc = 0 
<=> ac = bd hoặc ad = bc 
<=> a/b = d/c hoặc a/b = c/d (đpcm)

20 tháng 2 2019

Ta có BĐT \(\frac{1}{a+b}\le\frac{1}{4}\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\right)\) (c/m: Câu hỏi của tran duy anh)

\(\frac{a}{2a+b+c}=\frac{a}{\left(a+b\right)+\left(a+c\right)}\le\frac{1}{4}\left(\frac{a}{a+b}+\frac{a}{a+c}\right)\)

Thiết lập hai BĐT còn lại tương tự và cộng theo vế:

\(VT\le\frac{1}{4}\left(\frac{a+b}{a+b}+\frac{b+c}{b+c}+\frac{c+a}{c+a}\right)=\frac{3}{4}^{\left(đpcm\right)}\)

Dấu "=" xảy ra khi a = b = c

19 tháng 3 2017

a, Ta có : A = 9x4y . ( 2/3xy)2

                  = 9x4y . 4/9x2y2

                  = 9 . 4/9 . x4 . x2 . y .y2

                  = 4 . x6 . y3

Đơn thức trên có bậc 6 đối với x , bậc 3 đối với y và là đơn thức bậc 9 

b, Thay x = - 1 và y = 1 vào A

Ta được : A = 9 . ( - 1 )4 . 1 . [ 2/3 . ( - 1 ) . 1 ]2

                  = 9 . 1 . 1 . ( - 2/3 )2

                  = 9 . 4/9

                  = 4 

19 tháng 3 2017

a)=>A=4x6y3  Bậc là 6+3=9

b)( thừa z) A=4*(-1)6*13=4

21 tháng 11 2017

Thay \(ab=c^2\)vào \(\frac{a^2+c^2}{b^2+c^2}\)ta có

\(\frac{a^2+ab}{b^2+ab}\)=\(\frac{a\left(a+b\right)}{b\left(a+b\right)}\)=\(\frac{a}{b}\)

          Vậy \(\frac{a^2+c^2}{b^2+c^2}=\frac{a}{b}\)

22 tháng 11 2017

Cảm ơn bạn nhiều nhiều nha'

13 tháng 8 2016

a)\(x^2+y^2=0\)mà \(x^2\ge0\)\(;\)\(y^2\ge0\)\(\Rightarrow x^2=0\)\(;\)\(y^2=0\)\(\Rightarrow\)\(x=0\)\(;\)\(y=0\)

b) Mình nghĩ ở câu b không thể xảy ra trường hợp < 0 đâu nha bạn.Bạn thử kiểm tra lại đề xem sao. 

\(\left(2x-5\right)^{2000}+\left(3y+4\right)^{2000}=0\)\(\left(2x-5\right)^{2000}\ge0\)\(;\)\(\left(3y+4\right)^{2000}\ge0\)\(\Rightarrow\)\(2x-5=0\)\(;\)\(3y+4=0\)\(\Rightarrow\)\(x=\frac{5}{2}\)\(;\)\(y=\frac{-4}{3}\)

14 tháng 8 2016

A B C I E H D

9 tháng 4 2017

A B C D E I H

a) Ta có: BI là phân giác của ^ABC

              CI là phân giác của ^ACB

=>   AI là phân giác của góc A (t/c 3 đường phân giác)

D là hình chiếu của I trên AB=> ID vuông góc với AB tại D

E là hình chiếu của I trên AC=> IE vuông góc với AC tại E

Xét tam giác ADI và tam giác AEI có:   ^IAD=^IAE

                                                         Cạnh AI chung       => Tam giác ADI=Tam giác AEI (cạnh huyền góc nhọn)

                                                         ^ADI=^AEI=90o

=> AD=AE (2 cạnh tương ứng) (đpcm)

b) Vẽ thêm hình phụ: Từ điểm I hạ tia IH giao BC tại H và IH vuông góc với BC

=> BH+CH=BC (t/c cộng đoạn thẳng) (1)

ID vuông góc với AB=> ^IDB=90o

IE vuông góc với AC=> ^IEC=90o

Xét tam giác BDI và tam giác BHI có: ^IDB=^IHB=90o

                                                       Cạnh BI chung                                  => Tam giác BDI=Tam giác BHI (cạnh huyền góc nhọn)

                                                        ^IBD=^IBH (BI phân giác của góc B)

=> BD=BH (2 cạnh tương ứng) (2)

Xét tam giác EIC và tam giác HIC có: ^IHC=^IEC=90o

                                                       Cạnh CI chung                                   =>Tam giác EIC=Tam giác HIC (cạnh huyền góc nhọn)

                                                       ^ICH=^ICE (CI là phân giác của góc C)

=> CE=CH (2 cạnh tương ứng) (3)

Từ (1);(2) và (3)=> BD+EC=BC (đpcm)

c) Tam giác ABC có góc A=90o => AB^2 + AC^2 = BC^2 (theo định lí Pytago)

Thay AB=6cm và AC=8cm vào biểu thức trên, ta có: 6^2 + 8^2 = BC^2 => 36+64=BC^2=> BC^2=100 (cm)

=> BC=\(\sqrt{100}=10\left(cm\right)\)

ĐS:...

22 tháng 4 2016

 53463655645