Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn A.
Theo các dữ kiện đề bài suy ra X là HO-C6H4-COO-C6H4-COOH
Các phát biểu trên đều đúng.
Chọn D.
Theo các dữ kiện đề bài suy ra X là HO-C6H4-COO-C6H4-COOH
Þ Y là NaO-C6H4-COONa
Các phát biểu trên đều đúng (a), (b), (d), (g).
Đáp án D.
(a) Đúng
(b) Đúng
(c) Đúng
(d) Sai do X có khả năng phản ứng tráng bạc
Có 3 nhận định đúng
Cho 1 mol chất X (C7HyO3, chứa vòng benzen) tác dụng hết với NaOH dư, thu được 1 mol chất Y, 1 mol chất Z và 2 mol H2O (trong đó MY < MZ; có 3 mol NaOH tham gia phản ứng)
=> X có chứa 2 chức COO gắn trực tiếp với vòng benzen và 1 chức phenol.
CTCT thỏa mãn của X:
=> Y là HCOONa
Z là C6H4(ONa)2 => T là C6H4(OH)2
A đúng vì HCOONa có chứa cấu trúc -CH=O nên vừa làm mất màu Br2 và có phản ứng tráng bạc
B sai vì HCOONa không phản ứng được với NaOH (xt CaO)
C đúng vì X và T đều có chứa 6 nguyên tử H
D đúng
Đáp án cần chọn là: B
Chọn đáp án A
Nung Y với CaO/NaOH thu đượng parafin đơn giản nhất tức CH4, X có 4 Oxi nên X là CH3COO- hoặc -OOC-CH2-COO-
+ X -OOC-CH2-COO-. Để thu được 2 nước và 1 mol chất Z, X là HOOC-CH2-COO-C6H5 → Z là C6H5ONa → T là phenol → Loại
+ X: CH3COO- thì Y là CH3COONa. Để thu được 2 nước và 1 mol Z, phù hợp với độ bất bão hòa xủa X, ta có thể suy ra trong X có vòng benzen đính với nhóm COO-. CT phù hợp của X: CH3COO-C6H4-COOH hoặc CH3COO-C6H3(OH)-CHO nhưng vì T k có phản ứng tráng gương nên X là CH3COO-C6H4-COOH. Z là NaO-C6H4-COONa, T là HO-C6H4-COOH thỏa mãn
a sai tỷ lệ 1:3
b sai vì Y tính bazo
c sai C7H4O3Na2
d đúng
Đáp án C
Ta có: k x = 6 và số C của X <10
X tác dụng với NaOH theo tỉ lệ 1:2 và có 2O thu được hai chất tan do vậy X là este phenol.
Do đó X phải là CH2=CHCOOC6H5.
CTPT của X là C9H8O2, X không có đồng phân hình học, làm mất màu nước brom.
Dung dịch Y chứa 2 muối là CH2=CHCOONa và C6H5ONa
Chọn C
Gọi công thức của X là RCOOCH2R’ → ancol Z là R’CH2OH
Xét T:
R’CH2OH + 1/2O2 → R’CHO + H2O
R’CH2OH + O2 → R’COOH + H2O
Trong 1/3 T có: R’CHO: x mol; R’COOH: y mol; R’CH2OH dư: z mol; H2O: x +y mol
+) Phần 1 + AgNO3/NH3 → n(Ag) = 2n(R’CHO) = 0,2 mol → x = 0,1 mol
+) Phần 2 + NaHCO3 → n(CO2) = n(R’COOH) = 0,1 mol → y =0,1 mol
+) Phần 3 + Na → n(H2) = ½ n(R’COOH) + ½ n(R’CH2OH) + ½ n(H2O) → z = 0,1 mol
Mặt khác: 25,8 gam chất rắn = m(R’COONa) + m(R’CH2OH) + m(NaOH)
→ 25,8 = 0,1*(R’+44+23) + 0,1*(R’+14+16+23) + 0,2*40 → R’ = 29 (C2H5)
% m O > 29 % = > 12 n + 10 + 16.5 < 275 , 86 = > n < 15 , 5
Do 1 mol X phản ứng với NaOH thu được 2 mol Y => Y có chứa 1 vòng benzen => X có chứa 2 vòng benzen
Mặt khác số C của X nhỏ hơn 15,5 nên suy ra CTCT của X và Y là:
X : H O − C 6 H 4 − C O O − C 6 H 4 − C O O H Y : N a O − C 6 H 4 − C O O N a
Xét các phát biểu:
(a) đúng vì X có các nhóm chức của phenol, este, axit
(b) đúng vì X có chứa nhóm chức COOH nên làm quỳ tím ẩm chuyển đỏ
(c) đúng vì 1 mol X phản ứng được với tối đa 4 mol NaOH
H O − C 6 H 4 − C O O − C 6 H 4 − C O O H X + 4 N a O H → 2 N a O − C 6 H 4 − C O O N a + 3 H 2 O a
(d) đúng vì: H O − C 6 H 4 − C O O − C 6 H 4 − C O O H X + N a H C O 3 → H O − C 6 H 4 − C O O − C 6 H 4 − C O O N a + H 2 O + C O 2
(e) đúng, vì: N a O − C 6 H 4 − C O O N a Y + 2 H C l → H O − C 6 H 4 − C O O H + 2 N a C l
(g) đúng, m Y = 2.182 = 364 g a m
Vậy có 6 phát biểu đúng
Đáp án cần chọn là: A