K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 12 2020

CTHH của X với H là H2X => X có hóa trị VI

=> CT hợp chất của X và O là: XO3

\(\Rightarrow M_A=M_{XO_3}\)

\(\Leftrightarrow M_X+3M_O=64\)

\(\Leftrightarrow M_X+3.16=64\)

\(\Rightarrow M_X=32\)

=> X là S

=> CTHH của khí A là \(SO_3\)

10 tháng 12 2016

bài1

ta có dA/H2=22 →MA=22MH2=22 \(\times\) 2 =44

nA=\(\frac{5,6}{22,4}\)=0,25

\(\Rightarrow\)mA=M\(\times\)n=11 g

21 tháng 12 2017

MA=dA/\(H_2\)×M\(H_2\)=22×(1×2)=44g/mol

nA=VA÷22,4=5,6÷22,4=0,25mol

mA=nA×MA=0,25×44=11g

BT
30 tháng 12 2020

XH4 => X có hóa trị IV

=> hợp chất A tạo bởi X và O có dạng XO2 

22g khí A có thể tích bằng 14g khí nito ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất 

=> Số mol 22 gam khí A = số mol 14 gam khí Nito

=> nA = \(\dfrac{14}{28}\)= 0,5 mol

<=> MA = \(\dfrac{22}{0,5}\)= 44(g/mol)

mà MA = MX + 2MO = Mx + 32 = 44 => Mx = 12 (g/mol)

=> X là cacbon (C)

Vậy CTHH của A là CO2

10 tháng 12 2021

a, theo đề ta có:

MFexOy=160g/mol

=>ptk FexOy=160 đvC

Fex=160:(7+3).7=112đvC

=>x=112/56=2

Oy=160-112=48đvC

=>y=48/16=3

vậy CTHH của hợp chất A=Fe2O3

b. đề thiếu hả nhìn ko hỉu

11 tháng 12 2021

\(\%C=\dfrac{12x}{46}.100\%=52,174\%\)

⇒ \(x=2\)

\(\%H=\dfrac{1.y}{46}.100\%=13,043\%\)

⇒ \(y=6\)

\(\%O=\dfrac{16z}{46}.100\%=34,783\%\)

⇒ \(x=1\)

⇒ \(CTHH:C_2H_6O\)

11 tháng 12 2020

a) Gọi khối lượng của Fe và O trong hợp chất lần lượt là a, b( a, b > 0 )

Theo đề bài ta có : a : b = 7 : 3 và a + b = 160

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{a}{7}=\frac{b}{3}\\a+b=160\end{cases}}\). Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{a}{7}=\frac{b}{3}=\frac{a+b}{7+3}=\frac{160}{10}=16\)

=> \(\hept{\begin{cases}a=16\cdot7=112\\b=16\cdot3=48\end{cases}}\)

=> \(\hept{\begin{cases}m_{Fe}=112g\\m_O=48g\end{cases}}\)

Số mol nguyên tử của Fe = \(\frac{112}{56}=2\left(mol\right)\)

Số mol nguyên tử của O = \(\frac{48}{16}=3\left(mol\right)\)

=> Trong hợp chất có 2 nguyên tử Fe và 3 nguyên tử O

=> CTHH của hợp chất là Fe2O3

b) Gọi mhợp chất là x ( x > 0 )

Theo công thức tính %m ta có :

\(\%m_H=\frac{3\cdot100}{x}=17,65\Rightarrow x=16,99\approx17\)

=> PTK hợp chất = 17

<=> X + 3H = 17

<=> X + 3 = 17

<=> X = 14

=> X là Nito(N)

5 tháng 12 2016

câu 1

gọi CT NxHy

ta có

x: y = \(\frac{82,35}{14}:\frac{17,65}{1}\) = 1: 3

=> NH3

5 tháng 12 2016

câu 2

gọi CT CxHy

ta có nCxHy = 4,48/22,4 = 0,2 => MCxHy = \(\frac{3,2}{0,2}\) = 16

ta có x = \(\frac{16.75\%}{12}=1\)

=> y = \(\frac{16-12}{1}\) = 4

=> CH4

17 tháng 12 2021

\(M_A=8.M_{H_2}=8.2=16(g/mol)\)

Trong 1 mol A: \(\begin{cases} n_C=\dfrac{16.75\%}{12}=1(mol)\\ n_H=\dfrac{16.25\%}{1}=4(mol) \end{cases}\)

Vậy \(CTHH_A:CH_4\)

19 tháng 12 2021

\(a,M_A=15.2=30\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ b,\text{Đ}\text{ặt}:C_xH_y\left(x,y:nguy\text{ê}n,d\text{ươ}ng\right)\\ M_A=12x+y\\ Th\text{ế}.d\text{ần},ch\text{ố}t:x=2;y=6\\ \Rightarrow A:C_2H_6\\ c,n_A=\dfrac{6}{30}=0,2\left(mol\right)\\ V_{A\left(\text{đ}ktc\right)}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)