Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
MY = 30.2=60(g)
mC trong y = 60.40%=24(g)
=> nC=\(\frac{24}{12}\)=2(mol)
mH trong Y = 60.6,67% = 4(g)
=> nH=\(\frac{4}{1}\)=4(mol)
mO trong Y= 60-(24+4)=32(g)
=> nO=\(\frac{32}{16}\)=2(mol)
=> CTPT của Y là C2H4O2
* Học tốt nha *
- %O2=53.33%
=> Tỉ lệ C : H :O = \(\frac{40\%}{12}:\frac{6.67\%}{1}:\frac{53.33\%}{16}=1:2:1\)
=> Công thức đơn giản CH2O => CTPT (CH2O)n
- MY=60 => 30.n=60=> n = 2
=> CTPT C2H4O2
a, Gọi CTPT của A là CxHyOz.
Ta có: \(x:y:z=\dfrac{40}{12}:\dfrac{6,67}{1}:\dfrac{53,33}{16}=1:2:1\)
⇒ CTĐGN của A là: (CH2O)n.
Mà: MA = 60 (g/mol)
\(\Rightarrow n=\dfrac{60}{12+2+16}=2\)
Vậy: A là C2H4O.
b, CTCT: CH3 - CHO.
Bạn tham khảo nhé!
Dùng kim loại Na để nhận ra được A là ancol vì có sủi bọt khí thoát ra
Dùng quỳ tím để nhận ra được B là axit vì quỳ tím chuyển sang màu đỏ
Cho A tác dụng với natri nếu có sủi bọt khí ta chứng minh được A có nhóm OH, vậy A là rượu etylic
PTHH: 2C2H5OH + 2Na → 2C2H5ONa + H2↑
Để chứng minh B là axit axe, ta cho mẩu quỳ tím vào chất B, nếu quỳ tím chuyển sang màu đỏ
Đặt CTPT của chất là CxHyNz
=> \(x:y:z=\dfrac{\%C}{M_C}:\dfrac{\%H}{M_H}:\dfrac{\%N}{M_N}=\dfrac{70,59}{12}:\dfrac{12,94}{1}:\dfrac{16,47}{14}=5:11:1\)
=> CTĐGN của X là \(\left(C_5H_{11}N\right)_n\)
=> \(n=\dfrac{85}{85}=1\left(TM\right)\)
=> X là C5H11N
Câu 1 :
Theo đề ta có : nC = nCO2 = \(\dfrac{6,6}{44}=0,15\left(mol\right)\)
nH = 2nH2O = \(\dfrac{2.2,7}{18}=0,3\left(mol\right)\)
Ta có : mC + mH = 0,15.12+0,3 = 2,1(g) < 4,5(g)
=> Trong h/c có chứa O
=> mO = \(4,5-2,1=2,4\left(g\right)\)
=> nO = 0,15(mol)
Đặt CTTQ của hc là CxHyOz
Ta có tỉ lệ : x:y:z = nC : nH : nO = 0,15:0,3:0,15 = 1:2:1
=> CT đơn giản của hc là (CH2O)n
=> n = \(\dfrac{60}{12+2+16}=2\)
Vậy CTPT của h/c là C2H4O2
Câu 2 :
Đặt CTTQ của A là CxHy
Theo đề bài ta có : nH = 2nH2O = \(\dfrac{2.5,4}{18}=0,6\left(mol\right)\) ; nA = 3/30 = 0,1(mol)
=> mC = mA - mH = 3 - 0,6 = 2,4(g)
=> nC = 0,2(mol) => nCO2 = 0,2(mol)
PT cháy :
CxHy + (x-\(\dfrac{y}{4}\))O2 \(-^{t0}->\) xCO2 + \(\dfrac{y}{2}H2O\)
0,1mol..................................0,2mol.....0,3mol
Ta có : \(\dfrac{1}{0,1}=\dfrac{x}{0,2}=>x=2\) ; \(\dfrac{1}{0,1}=\dfrac{y}{0,3.2}=>y=6\)
Vậy CTPT của A là C2H6
- gọi CTTQ của hợp chất hữu cơ là CxHyOz
- %O = 100% - 40% - 6,67% = 53,33 %
MCxHyOz = 30. 2 = 60 (dvc)
- ta có :
+ 12x = \(\dfrac{40}{100}.60\) = 24 => x = 2
+ y = \(\dfrac{6,67}{100}.60\) = 4
+ 16z = \(\dfrac{53,33}{100}.60\) = 32 => z = 2
tỉ lệ :
x:y:z = 2:4:2 = 1:2:1
vậy CTPT của hợp chất hữu cơ là CH2O
Công thức CH2O là công thức đơn giản nhất.
CTPT là (CH2O)n
Ta có : \(n=\dfrac{60}{M_{CH2O}}=\dfrac{60}{30}=2\)
CTPT là: C2H4O2