Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nmuối = nKOH = 0,3 mol => Mmuối = 33,6 : 0,03 =112 (g/mol)
Nếu muối là muối tạo từ Y chất có 3 nhóm chức thì muối có CTPT R(COOK)3 có M> 112(loại)
=> muối tạo từ chất X đơn chức RCOOK
=> muối là C2H5COOK => X là C2H5COOH nên X có 11 nguyên tử gần nhất với 10 nguyên tử
Đáp án cần chọn là: B
Đáp án C
Ta có: MX < 160
Cho 13,8 gam X tác dụng với NaOH được dung dịch cô cạn thu được rắn Y có khối lượng 22,2 gam.
Đốt cháy Y thu được 0,15 mol Na2CO3 và hỗn hợp khí Z.
Dẫn Z qua bình nước vôi trong thu được 0,25 mol kết tủa CaCO3 và dung dịch T.
Đun dung dịch thu được thêm 0,15 mol kết tủa nữa.
Do vậy T chứa 0,15 mol Ca(HCO3)2
→ n C O 2 = 0 , 25 + 0 , 15 . 2 = 0 , 55 m o l
Dung dịch thu được có khối lượng tăng lên so với ban đầu là 3,7 gam
→ m C O 2 + m H 2 O - m C a C O 3 = 3 , 7 → n H 2 O = 0 , 25 m o l
Bảo toàn nguyên tố Na suy ra số mol NaOH là 0,3 mol.
Bảo toàn khối lượng: m H 2 O = 13 , 8 + 0 , 3 . 40 - 22 , 2 = 3 , 6 → n H 2 O = 0 , 2
Bảo toàn nguyên tố C: nO trong X = 0,55 + 0,15 = 0,7 mol
Bảo toàn nguyên tố H: nH trong X = 0,25.2 + 0,2.2-0,3 = 0,6 mol
=> n O t r o n g X = 13 , 8 - 0 , 7 . 12 - 0 , 6 16 = 0 , 3
Do vậy trong X tỉ lệ C:H:O=7:6:3 nên CTPT của X có dạng (C7H6O3)n
mà theo giả thiết đầu nên n phải bằng 1.
Vậy X là C7H6O3.
=> nX =0,1 mol
Vậy X tác dụng với NaOH theo tỉ lệ 1:3 và sinh ra 2H2O nên CTCT của X dạng HCOOC6H4OH.
X tác dụng được với nước brom vừa đủ sẽ tạo thành HO-CO-O-C6H4-x(OH)(Br)x
→ 80 x 61 + 12 . 6 + 4 x + 17 + 80 x = 51 , 282 % → x = 2 như vậy sẽ chỉ có 2Br được thế nằm ở trên vòng.ư
Do đó vị trí của nhóm chức HCOO- trên vòng so với HO- là sẽ ở vị trí o hoặc p.
Do vậy có 2 đồng phân cấu tạo phù hợp với X.
Đáp án B
Xử lý ancol để tìm thông tin về Z
Ta có
Giả sử trong CTPT của ancol có chứa n nhóm
Khả năng là sai vì lâu nay chỉ quen với
Thực ra với Nhớ đến phản ứng của glucozo với
=>Ancol Z chính là Socbitol với CTPT là là este 6 chức.
Với
Quy đổi hỗn hợp và xử lý sơ bộ ta có:
PT theo m hỗn hợp E:
PT theo số mol NaOH phản ứng:
PT theo số mol đốt cháy muối:
PT theo số moltạo thành:
+Giải hệ (1) (2) (3) và (4) ta có
và là Glyxin
Ta có
là
Đáp án B
Phân tích: Đặt công thức trung bình của amino axit tạo nên peptit X là C n H 2 n + 1 N O 2
→ Công thức của tetrapeptit X là ∶
Ta có n N 2 = n X . 4 2 = 0 , 02
→ n x = 0 , 01 m o l
Giống với phản ứng đốt cháy ancol bằng CuO, ta có:
……. 0,01………………4n̅. 0,01….. (4n̅−1).0,01
Khối lượng CuO giảm chính là khối lượng O trong CuO
→ n O = n C u O = 3 , 84 16 = 0 , 24 m o l
Bảo toàn nguyên tố O cho phương trình (I), ta có :
5nX + nCuO = 2nCO2 + nH2O
⇔ 5.0,01 +0,24 = 8n̅. 0,01 + (4n̅ −1). 0,01
⟶ n̅ = 2,5
Suy ra X có công thức là : C 10 H 18 N 4 O 5
Ta có : C10H18N4O5 +4HCl +3H2O ⟶Muối
Bảo toàn khối lượng, ta có :
m m u o i = m X + m H C l + m H 2 O = nX .284 + 4nX.36,5+3nX. 18= 0,01.484 = 4,84 (gam)
Đáp án là C
Ta có
mX=13.8 , MX <160
X + NaOH thu được Y
Y + O2 => = 0.15
=> nNaOH =0.3 và Z
Z + Ca(OH)2 ta có phương trình:
m tăng thêm + m kết tủa 1= 28.7 g
=
Tổng mol 2 lần kết tủa là 0.55 = số mol của CO2
=> nC trong X= 0.55+0.15=0.7 mol
Suy ra mol H2O = 0.25 mol
Ta có phương trình
X + NaOH Y + H2O
Bảo toàn khối lượng
= 0.2 mol
Bảo toàn H ta có
nH trong X = 0.2*2+ 0.25*2 – 0.3= 0.6 mol
Suy ra ta tính được nO trong X=( 18.96-0.6-0.7*12) /16= 0.3
Suy ra công thức đơn giản nhất trùng với công thức phân tử của X là C7H6O3
Do X tác dụng với Br2 ra % Br=51.282% ứng với công thức C7H4O3Br2
X có 4 π trong phân tử và tác dụng với 3 mol NaOH nên X là este của HCOOH với C6H4(OH)2
Suy ra công thức cấu tạo X được 2 cái ( OH ở vị trí octo hoặc para vì chỉ tác dụng được với 2 Br2)
Đáp án D
nNaOH = 0,4 (mol)
E + NaOH → 3 muối + khí Z
=> Y C4H12O2N2 phải là muối của Glyxin hoặc Alanin với amin
Gọi CT khí Z: Cn H2n+3N: x (mol) + O2 → 0,25 nH2O + 0,15 ∑ n(CO2 +N2 )
n
H
2
O
Σ
n
(
C
O
2
+
N
2
)
=
(
n
+
1
,
5
)
x
n
x
+
0
,
5
x
=
0
,
25
0
,
15
=
>
n
=
1
=> CTCTcủa Y: CH3-CH(NH2)- COONH3CH3: 0,1 (mol) ( = nNH3 sinh ra)
Gly – Ala – Lys: a mol
Ta có: nNaOH = 3a + 0,1 = 0,4 => a = 0,1
E + HCl
Gly – Ala – Lys + 2H2O + 4HCl → muối
CH3-CH(NH2)- COONH3CH3 + HCl → muối
=> mmuối = 260. 0,1 + 0,2. 18 + 0,4. 36,5 + 0,1.160 + 0,1. 36,5 = 62,25 (g)
Đáp án D
Chú ý:
Lys có 2 nhóm –NH2 trong phân tử do đó 1 mol Gly – Ala – Lys cộng tối đa với 4 mol HCl
Đáp án D
Nhận xét: Ta thấy khối lượng muối = 7,74 g > 7,1g khối lượng của este => ancol là CH3OH
nE = nCH3OH = nNaOH = x (mol)
Bảo toàn khối lượng:
mE + mNaOH = mmuối + mCH3OH
=> 7,1 + 40x = 7,74 + 32x
=> x = 0,08 (mol)
Bảo toàn nguyên tố O cho phản ứng cháy:
nO(trong E) + 2nO2 = 2nCO2 + nH2O
=> nH2O = 0,08.2 + 2.0,325 – 2. 0,26 = 0,29 (mol)
BTKL cho phản ứng cháy: mE + mO2 = mCO2 + mH2O + mN2
=> mN2 = 7,1 + 0,325.32 – 0,26.44 – 0,29.18 = 0,84(g)
=> nN2 = 0,84/28 = 0,03 (mol)
=> nNH2-CH2-COONa = 2nN2 = 0,06 (mol)
Gọi muối còn lại có công thức RCOONa
=> nRCOONa = 0,08 – 0,06 = 0,02 (mol)
và mRCOONa = 7,74 - nNH2-CH2-COONa = 1,92(g)
=> MRCOONa = 1,92/ 0,02 = 96 => CH3-CH2-COONa
Vậy X là CH3CH2-COOCH3 (0,02) và Y là NH2-CH2-COOCH3 (0,06)
=> % Y= [(0,06. 89): 7,1].100% = 75,2%
Chọn A