Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
VO2(pư)=1/5Vkk=8.4(l).theo bài ra ta có nCO2+N2=44.8/22.4=2(1)lại có dB/H2=15=>nCO2/nN2=1/7(2).từ (1)và(2)=>nCO2=0.25(mol)và nN2=1.75(mol).
áp dụng ĐLBTKL ta có m=mCO2+mH2O+mN2-mO2(pư)=57(gam).ta lại có mC+mH+mN=nCO2.12+2.nH2O+28.nN2=53(gam) <57(gam)=>trong A có nguyên tố oxi mO=57-53=4(gam).gọi CTĐGN của A là CxHyOzNt ta có:x:y:z:t=nCO2:2nH2O:nO:2nN2=1:4:1:14=>CTĐGN của A:CH4ON14.lại có 12n+4n+16n+196n=600(tớ nghĩ phải là 600 chứ A chứa nhiều nguyên tố lắm)=>n=3=>CTHH của A:C3H12O3N42.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
MgCO3 + 2HCl → MgCl2 + CO2 + H2O (1)
BaCO3 + 2HCl → BaCl2 + CO2 + H2O (2)
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O. (3)
Theo (1), (2) và (3), để lượng kết tủa B thu được là lớn nhất thì:
nCO2 = nMgCO3 + nBaCO3 = 0,2 mol
Ta có: = 0,2
=> a = 29,89.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
bạn có ghi bài trên lớp phần cấu tạo chất đủ không. co mình mượn chép lại mấy bài phần đó với
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bạn chú ý, gửi từng câu hỏi một, không nên gửi nhiều câu hỏi một lúc
Câu 1.
Bài này có thể gọi M là kim loại chung của 3 kim loại trên:
M + HNO3 ---> M(NO3)n + NO + N2O + H2O (chú ý với bài tính toán kiểu này ko cần cân bằng pt).
Ta có số mol HNO3 = 1,5.0,95 = 1,425 mol.
Ta có khối lượng của hh khí (NO và N2O) = 16,4.2.số mol = 16,4.2.0,25 = 8,2 gam.
Áp dụng ĐLBTKL ta có: 29 + 63.1,425 = m + 8,2 + 18.0,7125 (chú ý số mol H2O luôn bằng 1/2 số mol HNO3).
Tính ra m = 97,75 g
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
CTCT của C3H8O: CH3-CH2-CH2-OH ; CH3 -CH(CH3)-OH.
CTCT của C4H10O: CH3-CH2-CH2-CH2-OH ; CH3-CHOH-CH2-CH3 ;
CH3 -CH(CH3)-CH2 - ОН ;CH3 -C(CH3)2OH .
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi CT của A là CxHyO2.
CxHyO2 + (x+y/4 - 1)O2 ---> xCO2 + y/2H2O
Trong 3,7 gam khí A, có số mol = 1,6/32 = 0,05 mol. Do đó phân tử khối của A = 3,7/0,05 = 74. Do đó: 12x + y = 74 - 32 = 42.
Mặt khác số mol của CO2 = 6,6/44 = 0,15 mol; số mol H2O = 2,7/18 = 0,15 mol = số mol CO2. Dựa vào pt phản ứng ta có: y = 2x.
Giải hệ 2 pt trên thu được x = 3; y = 6. CT của A: C3H6O2.
Số mol A = 1/3 số mol CO2 = 0,05 mol. Suy ra m = 74.0,05 = 3,7 g.
Chọn đáp án C
♦ giải đốt m g a m E + 0 , 11 m o l O 2 → t 0 0 , 12 m o l C O 2 + 0 , 08 m o l H 2 O
bảo toàn O có trong E: n O = 0 , 12 × 2 + 0 , 08 – 0 , 11 × 2 = 0 , 1 m o l
→ trong E: n C : n H : n O = 0 , 12 : 0 , 16 : 0 , 1 = 6 : 8 : 5
→ CTĐGN của E ≡ CTPT của E là C 6 H 8 O 5
► mạch cacbon không phân nhánh
→ axit chứa không quá 2 nhóm chức
lại có giả thiết về ancol T: m C : m H = 4 : 1 → n C : n H = ( 4 ÷ 12 ) : ( 1 ÷ 1 ) = 1 : 3
→ chứng tỏ ancol T là ancol no, mạch hở
→ là C 2 H 6 O hoặc C 2 H 6 O 2
→ số 5 = 4 + 1 là nghiệm duy nhất thỏa mãn các giả thiết trên mà thôi
→ CTCT của E là H O O C - C H = C H - C O O C H 2 C H 2 O H
Nghiệm: ∑π trong E = 2πC=O + 1πC=C
= 3
→ phát biểu A đúng.
• T là etylen glicol: có 2 nhóm –OH cạnh nhau
→ có khả năng hòa tan C u ( O H ) 2
→ B đúng.
• axit G là HOOC-CH=CH-COOH có 1πC=C
→ có khả năng + B r 2 vào nối đôi
→ D đúng.
chỉ có phát biểu C sai vì
HOOC-CH=CH-COOH có đồng phân hình học