Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Vì nhóm SO4 liên kết được với 2 nguyên tử H mà H luôn có hóa trị 1
=> Nhóm SO4 có hóa trị 2
2. Vì nhóm PO4 liên kết được với 3 nguyên tử H mà H luôn có hóa trị 1
=> Nhóm PO4 có hóa trị 3
Gọi B là hóa trị của nhóm nguyên tử \(SO_3\) (trong hợp chất \(AL_2\left(SO_3\right)_3\))
Theo qui tắc hóa trị ta có:
\(2.III=3.B\)
\(\Rightarrow B=\frac{2.III}{3}=II\)
Vậy hóa trị cua nhóm nguyên tử \(SO_3=II\)
gọi a là hóa trị của SO3 trong hợp chất Al2(SO4)3
Ta có : III.2 = a.3
=> a = \(\frac{III.2}{3}=II\)
Vậy hóa trị của SO3 là II
a, PTK của hợp chất là
17\3 x 18=102 (g\mol)
b, gọi cthh của hc là A2O3
ta có: Ma x2+16 x3=102
=)) MA= 27
=)) A là Al. cthh của hc là Al2O3
TL
PTK của hợp chất đó là
17 / 3 . 18 = 102 ( đvC )
Gọi công thức dạng chung là : AxOy
Theo quy tắc hóa trị ta có
x . ||| = y . ||
chuyển thành tỉ lệ
x / y = || / ||| = 2 / 3
chọn x = 2 , y = 3
Công thức hóa học của hợp chất là : A2O3
gọi A là x ta có
x . 2 + 16 . 3 = 102
x . 2 + 48 = 102
x . 2 = 102 - 48
x . 2 = 54
x = 54 : 2
x = 27
=)) x là Al
=)) CTHH của HC là Al2O3
bn nhé
* Trong 6,36 gam Na2CO3 có:
- Khối lượng Na: \(m_{Na}=\dfrac{46}{106}.6,36=2,76\left(g\right)\)
- Khối lượng C: \(m_C=\dfrac{12}{106}.6,36=0,72\left(mol\right)\)
- Khối lượng O: \(m_O=\dfrac{48}{106}.6,36=2,88\left(g\right)\)
* Trong 34,2 gam Fe3(PO4)2:
- Khối lượng Fe: \(m_{Fe}=\dfrac{168}{358}.34,2\approx16,049\left(g\right)\)
- Khối lượng P: \(m_P=\dfrac{62}{358}.34,2=5,923\left(g\right)\)
- Khối lượng O: \(m_O=\dfrac{128}{358}.34,2=12,228\left(g\right)\)
* Trong 5,6 gam MnCl2 có:
- Khối lượng Mn: \(m_{Mn}=\dfrac{55}{126}.5,6=2,444\left(g\right)\)
- Khối lượng Clo: \(m_{Cl}=\dfrac{71}{126}.5,6=3,156\left(g\right)\)
Vậy x=2, y=3
Công thức hóa học của hợp chất là
Phân tử khối bằng
b) Hóa trị của Fe trong hợp chất là : III
a) x=1
y=2
a=? (x,y là chỉ số; a,b là hóa trị)
b=I
áp dụng quy tắc hóa trị ta có:
x.a=y.b
1.a=2.1
=>2.1:1
=>I
Vậy Ca có hóa trị I
b) Gọi công thức hóa học X là: KxNyOz
Ta có: x.NTKk/phần trăm của kali
x.NTKn/phần trăm của nitơ
x.NTKo/phần trăm của oxi
(tính từng cái rồi lm như sau: kqua=85/100)
(nhân chéo rồi lấy kq lớn hơn chia cho kq bé hơn nhé)
(/ là phân số nhé)
rồi viết cthh ra là đc nhé bạn
mk ko biết viết latex nên khó diễn đạt
Good luck:))
M Fe3(PO4)x = 56.3+(31.x+16.4.x) = 358
Fe có 2 hoá trị 2,3 ( thử thay từng ht )
Thay x=2 => M Fe3(PO4) = 56.3+(31.x+16.4.2)=356
Vậy x=2
56*3 + (31+16*4)x = 358
168 + 95x =358
95x = 358- 168 = 190
x = 2
Fe3(PO4)2
sắt có hóa trị 2