Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
( 1 )
( 2 )
( 3 )
( 4 )
Từ (1) + (2) suy ra
(*)
Từ (3) và (4) suy ra
( ** )
Từ (* ) và ( ** )
-->
--> m = Mg
--> Cl
p+e-n=28; p+e+n=84 =>p+e+n-p-e+n=56 =>2n=56=>n=28=>p+e=56 mà p=e =>e=p=28 p+n+e(X)-p-n-e(M)=12 p+n(X)-p-n(M)=8 =>e(X)-e(M)=4 Mà e(X) + e(M)=28 (tổng số e =28) => e(X)=16 e(M) =12 =>p(X)=16 p(M) =12 (p=e) => hợp chất là MgS (số p xem bảng trang 42)
Tổng số hạt cơ bản trong một phân tử là 210
\(< =>2\left(2p_M+n_M\right)+2p_X+n_X=210\\ < =>4p_M+2n_M+2p_X+n_X=210^{\left(1\right)}\)
Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 54
\(< =>4p_M-2n_M+2p_X-n_X=54^{\left(2\right)}\)
Nguyên tử khối của M lớn hơn nguyên tử khối của X là 48
\(p_M+n_M-p_X-n_X=48^{\left(3\right)}\)
Lấy (1) + (2) VTV
\(< =>8p_M+4p_X=264\\ < =>2p_M+p_X=66\)
Mình nghĩ là đề cho thiếu dữ kiện á
Gọi các loại hạt của M là p1 , n1 , e1 ( p1 = e1 )
Gọi các loại hạt của X là p2 , n2 , n2 ( p2 = e2 )
ΣhatMX2=66Σℎ����2=66
⇔2p1+n1+(2p2+n2).2=66⇔2�1+�1+(2�2+�2).2=66
⇔2p1+4p2+n1+2n2=66(1)⇔2�1+4�2+�1+2�2=66(1)
Hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 22:
⇔2p1+4p2−n1−2n2=22(2)⇔2�1+4�2−�1−2�2=22(2)
Khối lượng nguyên tử X nhiều hơn M là 4:
⇔p2+n2−p1−n1=4(3)⇔�2+�2−�1−�1=4(3)
Số hạt trong X nhiều hơn số hạt trong M là 6:
⇔2p2+n2−2p1−n1=6(4)⇔2�2+�2−2�1−�1=6(4)
(1)+(2)⇒4p1+8p2=88(1)+(2)⇒4�1+8�2=88
(4)−(3)⇒p2−p1=2(4)−(3)⇒�2−�1=2
⇒{p1=6p2=8⇒{�1=6�2=8
Vậy CTPT của MX2��2 là CO2
Ta có:
Số hạt của M = p + e + n
Mà có 2 nguyên tử M nên: 2pM + 2eM + 2nM
Mà p = e, nên: 4pM + 2nM
Số hạt của X là: pX + eX + nX
Mà p = e, nên: 2pX + nX
Theo đề, ta có: 4pM + 2nM + 2pX + nX = 140 (1)
(2pX + 4pM) - (2nM + nX) = 44 (2)
4pM - 2pX = 11 (3)
Từ (1), (2) và (3), ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}4p_M+2n_M+2p_X+n_X=140\\\left(2p_X+4p_M\right)-\left(2n_M+n_X\right)=44\\4p_M-2p_X=11\end{matrix}\right.\)
Giải ra, ta được:
pM = eM = 19 hạt, pX = eX = 8 hạt
Dựa vào bảng hóa trị, suy ra:
M là kali (K), X là oxi (O)
=> CTHH của B là: K2O
Tổng số hạt cơ bản là 140
\(< =>2\left(2p_M+n_M\right)+2p_X+n_X=140\left(1\right)\)
Số hạt mang điện tích nhiều hơn số hạt ko mạng điện là 44
\(< =4p_M-2n_M+2p_X-n_X=44\left(2\right)\)
Nguyên tử M nhiều hơn nguyên tử X là 11 proton
\(< =>p_M-p_N=11\left(3\right)\)
Lấy (1) cộng (2) VTV ta được:
\(8p_M+4p_X=184\\ < =>4\left(2p_M+p_X\right)=184\\ < =>2p_M+p_X=46\left(4\right)\)
Từ (3) và (4)
=> \(p_M=19;p_X=8\)
Công thức của B là : \(K_2O\)
Tổng số hạt của hợp chất A:
2P(X)+2P(Y)+N(X)+N(Y)=84
Mặt khác: 2P(X)+2P(Y)- (N(X)+N(Y) )= 28
=> 2P(X)+2P(Y)=56
=>N(X)+N(Y)= 28
=> P(X)+P(Y)=N(X)+N(Y)=28
=> A(X)+A(Y)=56
Mặt khác: A(X)-A(Y)=24
=> A(X)= 40; A(Y)=16
=>Z(X)=20; Z(Y)= 8
=> CTHH XY là CaO
Chúc em học tốt!!!!!!