K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 3 2019

nguyên tử M có: n-p=4 -> n=4+p => NTK= n+p = 4+ 2p
nguyên tử X có: n'=p' => NTK= 2p'
trong MXy có 46.67% khối lượng là M => X chiếm 53.33%, ta có:
\(\frac{4+2p}{y\cdot2p'}\) =\(\frac{46.67}{53.33}\) = \(\frac{7}{8}\) (1)
mặt khác: p + yp' =58 => yp' = 58 - p (2)
thay (2) vào (1) ta có: (4 + 2p)8= 7*2(58-p)=> giải ra p=26 và yp'= 32
M có p=26 => M là Fe
X thỏa mãn hàm số p'=\(\frac{32}{y}\) (1≤y≤3)
biện luận y 1 2 3
p 32 16 10.6
loại S loại
vậy X là S

9 tháng 4 2023

dòng thứ 4 như đb tính thế nào ra kq như l thế !

31 tháng 1 2022

gfvfvfvfvfvfvfv555

15 tháng 8 2021

$\dfrac{M}{Xy} = \dfrac{46,67}{53,33} \Rightarrow \dfrac{n + p}{y(n' + p')} = \dfrac{46,67}{53,33} = \dfrac{7}{8}$

Thay $n - p = 4$ và $n' = p'$ vào, ta có : 

$\dfrac{2p+ 4}{2xp'} = \dfrac{7}{8} \Rightarrow 4(2p + 4) = 7xp'$

Tổng số proton trong MAx là 58 nên:  p + xp’ = 58. Từ đây tìm được: p = 26 và xp’ = 32.

    Do A là phi kim ở chu kì 3 nên  15 ≤  p’ ≤  17. Vậy x = 2 và p’ = 16 thỏa mãn.

    Vậy M là Fe và A là S; công thức của MAx là FeS2.

17 tháng 8 2021

hnamyuh CTV, bn ơi cho mk hỏi là tại sao ta lại có tỉ số: \(\dfrac{M}{X_y}=\dfrac{46,67}{53,33}\) ??? Cám ơn bn trước!!!

24 tháng 6 2021

đặt CTHH của A là X2Y

theo đề bài=>2pX+pY=30 hạt=>pY=30-2pX  (1)

ta lại có  pX-pY=3    (2)

thay (1) và (2),ta được :

px-30+2px=3

=>3px=33

=>px=11 hạt  =>X là Na

=>py=11-3=8 hạt =>Y là O

vậy CTHH là Na2O

b) ta có : Na2O=62 đvc

=> 5.Na2O=62.5=310 đvc

theo quy ước ta có 1 đvc=\(\frac{1}{12}.m_C\)=\(\frac{1}{12}.1,9926.10^{-23}\)=1,6605.10-24

                      =>m5Na2O=1,6605,.10-24.310=5,14755.10-22   (g)

24 tháng 6 2021

CTHH:K2OCTHH:K2O

Giải thích các bước giải:

 CTHH:M2XTổng số proton trong hợp chất là 462pM+pX=46(1)Trong hạt nhân của M , số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 1nM=pM+1(2)Trong hạt nhân của X , số hạt không mang điện bằng số hạt mang điệnnX=pX(3)Trong hợp chất A, khối lượng của M chiếm 82,98%2×(pM+nM)=82,98%(2pM+2nM+pX+nX)(4)Thay (2) và (3) vào (4) ta được :⇒2×(pM+pM+1)=82,98%(2pM+2pM+2+pX+pX)⇒4pM+2=0,8298(4pM+2+2pX)⇒0,6808pM−1,6596pX=−0,3404(5)Từ (1 ) và (5)⇒pM=19,pX=8⇒M:Kali(K)X:Oxi(O)CTHH:K2O

KHÓ LẮM MIK MỚI LÀM ĐC ĐẤY BẠN K CHO MÌNH NHA

8 tháng 1 2020

Bạn xem lại đề xem. Số lẻ ạ

9 tháng 1 2020

M: p1,e1,n1 (p1=e1=n1) ; X: p2,e2,n2(p2=e2)

=>p1-n1=0(1) n2-p2=1=>n2=p2+1

Ta có 2p1+n1+4p2+2n2=38

<=> 3p1+4p2+2p2+2=38

,<=>3p1+6p2=36

<=>p1+2p2=12

M của hcA=p1+ n1+ 2p2+2n2=p1+2p2+n1+2n2=12+n1+2p2+2=24+n1+12-p1=36+n1-p1

M chiếm 51,282%

<=>51,282=p1+n1/36+n1-p1 .100

<=>p1+n1=0,51282(36+n1-p1)

<=>p1+n1/(36+n1-p1)=0,51282

<=> 18,46152 +0,51282n1-0,51282p1=p1+n1

<=> 1,51282p1+0,48718n1=18,46152(2)

(1)(2)=>p1=n1=e1=9

Ta có p1+ 2p2=12=>9 + 2p2=12

<=>p2=e2=1,5

=>n2=p2+1=1,5+1=2,5

Bài này tính số lẻ quá bạn ơi

8 tháng 6 2021

Tổng số hạt trong phân tử Y là 214 hạt.

4(2p+ nM) + 3(2pX + nX) = 214 (1)

Ion M3+ có số electron bằng số electron của ion X4−

pM - 3 = pX + 4 => pX = pM - 7 (2)

Tổng số hạt proton, nơtron, electron của nguyên tử nguyên tố M nhiều hơn tổng số hạt của nguyên tử nguyên tố X trong Y là 106

4(2pM + nM) - 3(2p+ nX) = 106 (3)

(1), (3) => 2pM + nM = 40 (4) và 2pX + nX = 18 (5)

(2), (4), (5) => pX = 6 ; pM = 13 => X là C, M là Al.

=> Y là Al4C3 

Cre : khoahoc.vietjack.com