K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 4 2020

Ancol đơn chức có dạng ROH

Cho m gam X tác dụng với Na dư.

\(2ROH+2Na\rightarrow2RONa+H_2\)

\(C_2H_4\left(OH\right)_2+2Na\rightarrow C_2H_4\left(ONa\right)_2+H_2\)

Ta có:

\(2n_{H2}=n_{ROH}+2n_{C2H4\left(OH\right)2}=n_{ROH}+0,1.2=0,43\)

\(\Rightarrow n_{ROH}=0,23\left(mol\right)\)

Vì etylen glycol no mà X tác dụng vừa đủ 0,26 mol brom nên ROH không no.

\(\frac{n_{Br2}}{n_{KOH}}=\frac{0,26}{0,23}=1,13\) lẻ( tỉ số này phải là số nguyên)

14 tháng 3 2021

Mình viết lại hợp chất + với phương pháp bơm khí 0,26 mol H2 vào  như sau:
\(\left\{{}\begin{matrix}O:0,1mol\\H2O:0,215.2-0,1=0,33mol\\CH2:\dfrac{1,125.2+0,26+0,1}{3}=0,87mol\end{matrix}\right.\)

Từ đó ➜m=14.0,87 + 0,33.18 + 0,1.16 - 0,26.2 = 19,2 ( gam )

19 tháng 6 2017

ncol X no, mạch hở có CTPT là CnH2n+2Oa

CnH2n+2Oa + O2 nCO2 + (n+1)H2O

= . 0,2 3n = 7 + a .

Mặt khác X là ancol đa chức vì làm tan Cu(OH)2

=> a = 2 , n = 3 thoả mãn

==> C3H6(OH)2 với CTCT là CH3 – CHOH – CH2OH : propan – 1,2 - điol

2C3H6(OH)2 + Cu(OH)2 (C3H7O2)2Cu + 2H2O

0,1 mol 0,05 mol

=>m = 0,05 . 98 = 4,9 g



19 tháng 6 2017

1> nH2o>nCO2=0,125 mol

=> n ancol=0,125 mol , n h2=0,15 gần = 1/2 n ancol => ancol đơn chức

=> Ctb=0,3/0,125=2,4=> ctpt x=c2h5oh và y= c3h7oh

Câu 1 : Đốt cháy hoàn toàn m gam ancol A mạch hở , thu được 19,8 gam CO2 và 10,8 gam nước . Mặt khác , nếu cho 15,2 gam A tác dụng hết với Na dư , thu được 4,48 lít khí H2 (đktc) . Biết A hòa tan được Cu(OH)2 . Xác định công thức cấu tạo của A . Câu 2 : Hỗn hợp M gồm 2 ankanol X , Y và một anken Z . Đốt cháy hoàn toàn 1 lượng M cần dùng vừa đủ 0,07 mol O2 thu được 0,04 mol CO2 . Xác định công thức...
Đọc tiếp

Câu 1 : Đốt cháy hoàn toàn m gam ancol A mạch hở , thu được 19,8 gam CO2 và 10,8 gam nước . Mặt khác , nếu cho 15,2 gam A tác dụng hết với Na dư , thu được 4,48 lít khí H2 (đktc) . Biết A hòa tan được Cu(OH)2 . Xác định công thức cấu tạo của A .

Câu 2 : Hỗn hợp M gồm 2 ankanol X , Y và một anken Z . Đốt cháy hoàn toàn 1 lượng M cần dùng vừa đủ 0,07 mol O2 thu được 0,04 mol CO2 . Xác định công thức phân tử của Z

Câu 3 : Oxi hóa 0,08 mol một ancol đơn chức , thu được hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic , một anđehit , ancol dư và nước . Ngưng tụ toàn bộ X rồi chia làm hai phần bằng nhau . Phần một cho tác dụng hết với Na dư , thu được 0,504 lít khí H2 (đktc) . Phần hai cho phản ứng tráng bạc hoàn toàn thu được 9,72 gam Ag . Tính % khối lượng ancol bị oxi hóa ?

HELP ME !!!!!!

0
10 tháng 8 2016

 Số mol H2 = 0,12 => số mol OH- tạo ra trong d d X là = 2.0,12 = 0,24 mol 
Xét d d Y chứa 2 axit. Gọi 4x là số mol HCl , x là số mol H2SO4 
=> số mol H+ = 4x + 2x = 6x 
Khi trung hòa X bằng Y , số mol H+ = số mol OH- => 
6x = 0,24 => x = 0,04 
Tổng khối lượng muối được tạo ra = khối lượng kim loại + khối lượng các gốc axit 
=> m muối = 8,94 + (0,04.4.35,5) + 0,04.96 = 8,94+ 5.68+ 3,84 = 18,46 gam 

10 tháng 8 2016

cảm ơn nhiều ạ kq của e cx ntn

11 tháng 5 2020

1>CnH2n + 3n/2O2 → nCO2 + nH2O

CnH2n+2 + (3n+1)/2O2 → nCO2 + (n+1)H2O nankan = 0,23 – 0,14 = 0,09 mol

=> nanken = 0,1 – 0,09 = 0,01 mol

2>

nBr2 = 8 : 160 = 0,05 = nX ⇒ X là anken: CnH2n (n ≥ 2)

CnH2n + Br2 → CnH2nBr2

Mdẫn xuất = 2.80 : 69,56% = 230

⇒ 14n + 2.80 = 230⇒ n = 5 : X là C5H10.

Giúp tớ nữa với ạ! Cảm ơn ạ !1. Hấp thụ hết V lít khí CO2 (đktc) vào 2 lít dung dịch NaOH 0,5M (D=1,05 g/ml) thu được dung dịch chứa 2 muối có tổng nồng độ 3,211%. Tìm giá trị của V?A. 17,92 B. 15,86 C. 20,16 D. 16,82. Hấp thụ hoàn toàn hoàn 2,24 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch chứa x mol KOH và y mol K2CO3 thu được dung dịch X. Chia X thành 2 phần bằng nhau:- P1: cho từ từ vào 200ml dung dịch HCl 1M thu...
Đọc tiếp

Giúp tớ nữa với ạ! Cảm ơn ạ !

1. Hấp thụ hết V lít khí CO2 (đktc) vào 2 lít dung dịch NaOH 0,5M (D=1,05 g/ml) thu được dung dịch chứa 2 muối có tổng nồng độ 3,211%. Tìm giá trị của V?
A. 17,92 B. 15,86 C. 20,16 D. 16,8

2. Hấp thụ hoàn toàn hoàn 2,24 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch chứa x mol KOH và y mol K2CO3 thu được dung dịch X. Chia X thành 2 phần bằng nhau:
- P1: cho từ từ vào 200ml dung dịch HCl 1M thu được 1,68 lít CO2 (đktc)
- P2: tác dụng với dung dịch Ba(HCO3)2 dư thu được 49,25 g kết tủa. Tìm giá trị của x?
A. 0,3 B. 0,5 C. 0,6 D. 0,4

3. Dung dịch X chứa 0,16 mol Na +, 0,12 mol Ba2+ và x mol HCO3-. Dung dịch Y chứa 0,08 mol Na+, y mol Ba2+ và 0,6 mol OH-. Lấy dung dịch X cho vào dung dịch Y, sau khi kết thúc phản ứng thu được m gam kết tủa. Tìm giá trị của m?
A.74,86g  B. 70,92g  C. 78,8g  D.68,95g

1
12 tháng 7 2016

Chị j ơi, cho e hỏi đây là bài lớp mấy ạ?lolang

12 tháng 7 2016

11 ạ. Sao vậy bạn :D :D

22 tháng 5 2019

Phương trình phản ứng:

AlCl\(_3\)+3NaOH\(\rightarrow\)\(Al\left(OH\right)_3\downarrow\)+3NaCl

\(Al_2\left(SO_4\right)_3\)+6NaOH\(\rightarrow\)Al(OH)\(_3\)\(\downarrow\)+3Na\(_2\)SO\(_4\)

nAl(OH)\(_3\)= nAlCl\(_3\)= 0,1 (mol) (1)

mAl(OH)\(_3\) = 0,1*78 =7,8(g)

nAl(OH)\(_3\)=n2Al(OH)\(_3\)=0,09(mol) (2)

mAl(OH)\(_3\)=0,09*7,8=7,02(g)

m=7,02+7,8=14,82(g).

vì đầu bài chỉ hỏi m ở giai đoạn một nên tôi chỉ tính thế thôi.