K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 3 2019

Đáp án A

Phương pháp: Các chất đều có dạng CnH2nO2n

Hướng dẫn giải: CnH2nO2n → nCO­2 + nH2O

nCO­2 = nH2O = 0,8 mol

=> mCO2 = 0,8.44 = 35,2 gam

21 tháng 8 2019

Đáp án C

29 tháng 5 2017

Định hướng tư duy giải

Từ các dữ kiện của bài toán biện luận ra X chứa CH3COOH và HOOC – CH2 – COOH

Ta có:

3 tháng 2 2017

Đáp án : A

Bảo toàn khối lượng : mspc + mdd Ba(OH)2 = mBaCO3 + mP

=> mCO2 + mH2O = 28,52g

,nBaCO3 = 0,14 mol ; nBa(OH)2 = 0,3 mol

+)Nếu OH- dư => nCO2 = 0,14 mol => nH2O = 1,242 >> nCO2 (Loại)

=> có tan 1 phần kết tủa : nCO2 = nOH – nCO3 = 0,46 mol => nH2O = 0,46 mol

Số C trung bình = 0,46 : 0,24 = 1,92

Q phản ứng được với KHCO3 tạo CO2 => X là axit

+) TH1 : Nếu axit có 1C => X : HCOOH

Vì nCO2 = nH2O => Y phải có 1 pi => Y phải là CH2=CH-CH2OH ( số C < 4)

=> nX + nY = 0,24 ; nCO2 = nX + 3nY = 0,46

=> nX = 0,13 ; nY = 0,11 mol

=> %mY = 51,62%

, nKHCO3 = nCO2 = nHCOOH = 0,13 mol

=> y = VCO2 = 2,912 lit (Có đáp án thỏa mãn)

21 tháng 6 2019

Đáp án D

12 tháng 10 2017

Đáp án C

Nhận thấy các chất trong X đều có số nguyên tử H gấp đôi nguyên tử C.

Khi đốt cháy luôn luôn cho ta nCO2 = nH2O.

Mà ∑nH2O = 0,8 ∑nCO2 = 0,8 mol

mCO2 = 0,8×44 = 35,2 gam

31 tháng 8 2018

Đáp án : C

Ta thấy các chất trong X đều có số h gấp đôi số C

=> Khi đốt cháy sẽ cho  n C O 2 = n H 2 O = 0,8 mol

=>mCO2 = 35,2g

5 tháng 7 2017

Đáp án : C

Ta thấy các chất trong X đều có số H gấp đôi số C

=> Khi đốt cháy : nCO2 = nH2O = 0,8 mol

=> m = 35,2g

25 tháng 1 2018

Đáp án : B

n H 2 = 0,125 mol => nH linh động = 0,25 mol

nAg = 0,5 mol => nCHO = 0,25 mol

Do nCHO = nH linh động

=> mỗi chất đều có 1 CHO và ( 1 nhóm CH2OH hoặc COOH)

=> nX = 0,25 mol => Số C trung bình = 0,5/0,25 = 2

=> có 1 chất là HOCH2CHO : x mol ; chất còn lại sẽ  là OHC-COOH : y mol

=>x + y = 0,25 và 60x + 74y = 17,1g

=> x=  0,1 ; y = 0,15 mol

=> Bảo toàn H : 2nH2O = 4x + 2y = 0,7 mol

=> m = 6,3g

24 tháng 4 2017

Chọn đáp án A

Đây là bài toán kết hợp BTNT và BTKL khá hay.Mấu chốt là đi tìm khối lượng C trong X rồi BTNT

Ta có