Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số mol H2 = 0,2 mol . số mol Cl2 = 0,175 mol
Đặt số mol Zn,Fe,Cu trong 18,5 g hỗn hợp lần lượt là a,b,c
Ta có phương trình : 65a + 56b + 64c =18,5 (1)
Số mol Zn,Fe,Cu trong 0,15mol hốn hợp lần lượt sẽ là at, bt, ct
Cho hỗn hợp tác dụng với axit HCl ta có phản ứng :
Zn + 2HCl ZnCl2 + H2
a a
Fe + 2HCl FeCl2 + H2
b b
ta có a+b = 0,2 (2)
cho 0,15 mol hốn hợp tác dụng với Cl2 ta cs phương trình phản ứng :
Zn + Cl2 ZnCl2
2Fe + 3Cl2 2FeCl3
Cu + Cl2 CuCl2
Như vậy ta có phương trình : at + bt + ct = 0,175
Với at + bt + ct =0,15
Chia lần lượt 2 vế của 2 phương trình cho nhau ta được
= a -2b + c =0 (3)
Giải hệ phương trình (1),(2),(3) ta thu được a=0,1 . b= 0,1 c= 0,1
tôi ko hiểu chỗ "Số mol Zn,Fe,Cu trong 0,15 mol hỗn hợp lần lượt là at,bt ,ct" giải thích giùm mk đi
Gọi x là số mol của Al
2Al + Fe2O3 \(\rightarrow\) Al2O3 + 2Fe
x..........x/2..............x/2........x
Al2O3 + 6HCl \(\rightarrow\) 2AlCl3 + 3H2O
x/2..............x............x...........1,5x
Fe + 2HCl \(\rightarrow\) 2FeCl2 + H2
x.......2x...........2x.............x
=> nH2 = x = \(\dfrac{6,72}{22,4}\) = 0,2 ( mol )
=> mAl = 27 . 0,2 = 5,4 ( gam )
=> %mAl = \(\dfrac{5,4}{32,1}\) . 100 \(\approx\) 16,8%
=> %mFe2O3 = 100 - 16,8 = 83,2 %
Vì ta có thể tính được ngay số mol của N2 và H2 và đây cũng là dự kiện mấu chốt để tìm m với dạng toàn này nên đầu tiên ta tìm số mol của N2 và H2 bằng cách: đặt nN2 và H2 lần lượt là x, y. Ta được: x + y = 0,025
tỉ khối so với H2: 28x + 2y/ 2(x + y) = 11,4 (với x + y = 0,025)
=> x = 0,02; y = 0,005
Sử dụng bảo toàn electron: số mol electron nhường = số mol electron nhận thì: 2nMg > ***N2 + 2nH2 nên phản ứng có tạo NH4Cl
quá trình oxi hóa: Mg - 2e -----> Mg2+
quá trình khử: 2NO3- -10e ----> N2 (N(+5) -5e ----> N(0))
NO3- -8e ------> NH4+ (n(+5) - 8e ---> N(-3))
2H+ -2e ---> H2
Vậy 2.0,124 = 0,025.10 + 0,005.2 + 8nNH4+ => nNH4+ = 0,01
m = mMgCl2 + mNH4Cl = 0,145.95 + 0,01.53,5 = 14,31 gam
mol Mg = 0,145 ==> mol e nhường = 0,29 ==> mol NH4+ = 0,01
2 NO3- + 10e + 12 H+ ----> N2 + 6 H2O
0,04-------0,2------0,24-------0,02
NO3- + 8e + 10 H+ ----> NH4+ + 3 H2O
0,01----0,08------0,1-------0,01
2 H+ + 2e ----> H2
0,01----0,01------0,005
mol HCl = mol Cl- = mol H+ = 0,35
mol KNO3 = mol K+ = mol NO3- = 0,05
muối gồm : Mg2+ = 0,145 mol, NH4+ = 0,01 mol, K+ = 0,05 và mol Cl- = 0,35
khối lượng muối = 24*0,145 + 39*0,05 + 35,5*0,35 = 18,035
Đáp án B
Xét từng hỗn hợp:
(a) Na + H2O → NaOH + 1/2H2
Al + NaOH + H2O → NaAlO2 + 3/2 H2
Al tan hết trong Na theo tỉ lệ 1 : 2.
(b) Fe2(SO4)3 + Cu → 2FeSO4 + CuSO4
Cu tan hết trong Fe2(SO4)3 theo tỉ lệ 1 : 1
(c) Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O
1 mol → 2 mol
Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl2 (1)
2 2
Vì tỉ lệ 2 : 1 nên giả sử có 1 mol Fe2O3 và 2 mol Cu. Theo phản ứng (1) thì dư a mol Cu.
(d) BaO + H2O → Ba(OH)2
Na2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4 + 2NaOH.
Có kết tủa BaSO4 nên không thu được dd.
(e) Al4C3 + 12H2O → 4Al(OH)3 + 3CH4
1 mol → 4
CaC2 + 2H2O → Ca(OH)2 + C2H2
2 mol → 2
Ca(OH)2 + 2Al(OH)3 → Ca(AlO2)2 + 4H2O
2 4
Như vậy Al(OH)3 phản ứng hết. thu được dung dịch.
(f) NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O
BaCl2 + Na2CO3 → BaCO3 + 2NaCl.
Sau phản ứng có kết tủa BaCO3.
Các hỗn hợp tạo dung dịch: (a) (b) (e).
Đáp án. 3.
Đáp án D
(a) nAl < nNaOH => tan hết
(b) Cu + Fe2(SO4)3 → 2FeSO4 + CuSO4 => tan hết
(c) Cu(2 mol) + 2FeCl3(2 mol) → CuCl2 + 2FeCl2 => không tan hết
(d) Tan hết
(e)
Al4C3 + 12H2O → 4Al(OH)3 + 3CH4
1 4
CaC2 + 2H2O → Ca(OH)2 + C2H2
2 2
2Al(OH)3 + Ca(OH)2 → Ca(AlO2)2 + 4H2O
4 2
=> tan hết
(f) Không tan hết do tạo kết tủa BaCO3
Vậy các hỗn hợp rắn tan hoàn toàn là (a) (b) (d) (e)
A. 184,1 gam và 91,8 gam.
B. 84,9 gam và 91,8 gam.
C. 184,1 gam và 177,9 gam.
D. 84,9 gam và 86,1 gam.