K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 9 2018

Đáp án A

24 tháng 4 2018

Đáp án : B

Bảo toàn e : ne KL trao dổi = 3nNO = 10nN2 => nN2 = 0,015 mol

=> V = 0,336 lit

22 tháng 3 2016

Quy đổi hỗn hợp ban đầu thành Fe và O
Vì sau phản ứng còn dư kim loại => Fe chỉ bị oxi hóa lên Fe2+
Fe --> Fe2+ +2e
x...................2x
O + 2e -> O2-
y........2y
N+5 + 3e  -> N+2
          0,3.......0,1

Gọi x là nFe, y là nO
Ta có: 56x + 16y = 18,5 - 1,46
2x = 2y + 0,3
Giải ra: x= 0,27 mol, y = 0,12 mol
=> Khối lượng muối trong Y = 0,27 . 180 = 48,6 g
=> nHNO3 =  nNO3- (trong muối) + nNO = 0,27.2 + 0,1 = 0,64 mol
=> C(HNO3) = 0,64/0,2 = 3,2 M

11 tháng 3 2016

bảo toàn khối lượng ta có: 8,66+6,48+\(m_{khí}\)=28,99

--->\(m_{muối}\)=28,99-8,66-6,48=13,85g
\(n_{khí}\)=5,6/22,4=0,25 mol
gọi a,b lần lượt là số mol của O2 và Cl2
ta có: a+b=0,25
         32a+71b=13,85
--->a=0,1 mol;b=0,15 mol
ta có:\(n_{Al}\)=0,12/1,5=0,08 mol
\(n_{Zn}\)=0,15/1,5=0,1 mol(vì khối lượng hỗn hợp ba đầu gấp 1,5 lần khối lượng hỗn hợp lúc sau)
       \(Al^0\)---->\(Al^{+3}\)+3e
mol: 0,08--------------->0,24
          \(Zn^0\)--->\(Zn^{+2}\) +2e
mol:   0,1-------------->0,2
          \(R^0\)--->\(R^{+n}\)+ne(với n là hóa trị của R)
mol:
              2\(H^+\) +2e--->\(H2\)
mol:                       0,28             0,14
                \(O2\) +4e--->2\(O^{-2}\)
mol:            0,1---->0,4
               \(Cl2\) +2e---->2\(Cl^-\)
mol:        0,15----->0,3
bảo toàn e ta có: \(\frac{6,48}{R}=\frac{0,4+0,3+0,28-0,24-0,2}{n}\)
-->12n=R-->n=2--->R=24(Mg)
bảo toàn khối lượng ta có: \(m_{muối}\)=28,99+0,14.2.36,5-0,14.2=38,93g
10 tháng 3 2016

A(Fe, S) ==nung==> B(Fe, S, FeS) ==HCl==> C(H2, H2S) 
B(Fe, S, FeS) ==nung==> (Fe2O3, SO2) 
Bằng phương pháp sơ đồ đường chéo bạn dễ dàng tính được tỉ lệ nH2/nH2S = 1/3 
Mà nH2 + nH2S = V 
=> nH2 = 0,25V và nH2S = 0,75V 
Sau khi viết tất cả các phương trình phản ứng, bạn dễ dàng tính được những kết quả sau : 
nFe (trong B) = nH2 = 0,25V mol => mFe = 14V g 
nFeS (trong B) = nH2S = 0,75V mol => mFeS = 66V g 
Phản ứng của B với O2 : 
4FeS + 7O2 = 2Fe2O3 + 4SO2 
0,75V....1,3125V mol 
S + O2 = SO2 
x.....x 
Ta có 1,3125V + x = V'' => nS = x = V'' - 1,3125V 
=> mS = 32V'' - 42V 
mB = mFe + mS + mFeS = 14V + 32V'' - 42V + 66V = 38V + 32V'' g 
b. nS = V'' - 1,3125V => V'' > 1,3125V => V''/V > 1,3125

24 tháng 10 2017

Gọi số mol của Mg, Al ,Cu có trong hỗn hợp lần lượt là a, b, c (mol) (a,b,c>0)

2Mg + O2 --t*--> 2MgO (1)
...a............................a (mol)

4Al + 3O2 --t*--> 2Al2O3 (2)
...b............................b/2 (mol)

2Cu + O2 --t*--> 2CuO (3)
...c.............................c (mol)

Khi m (g) hỗn hợp 3 kim loại trên tác dụng với HCl dư => Cu không phản ứng với HCl

Mg + 2HCl ---> MgCl2 + H2 (4)
..a...................................a (mol)

2Al + 6HCl ---> 2AlCl3 + 3H2 (5)
..b....................................3b/2 (mol)

Theo đầu ta có 24a + 27b + 64c = m (I)

..........................40a + 51b + 80c = 1,72m (II)

.......................... a + 3b/2 + 0c = 0,952m/22,4 (III)

Vì m(g) là 1 đại lượng chưa biết và cả 3 pt trên đều chứa m ở vế phải nên ta có thể giả sử m=1 (g) (Khi thay

m=1 không ảnh hưởng đến % khối lượng các chất có tronh hỗn hợp)

Khi đó thay m=1 vào (I), (II) (III) ta được:

(I) <=> 24a + 27b + 64c = 1

(II) <=> 40a + 51b + 80c = 1,72

(III) <=> a + 3b/2 +0c=0,0425

Giải hệ phương trình 3 ẩn (cái này nên dùng bằng máy tính là nhanh nhất) trên ta được

a = 0,0125 (mol) => mMg = 0,3g => %Mg=0,3/1.100%=30%

b = 0,02 (mol) => mAl = 0,54g => %Al= 0,54/1.100%=54%

c = 0,0025 (mol) => mCu = 0,16g => %Cu=0,16/1.100%=16%

21 tháng 2 2016

Hỏi đáp Hóa học

3 tháng 8 2016

Mg + HCl - MgCl+ H2

Al + HCl - AlCl3 + H2

còn Cu đứng sau H nên không phản ứng với HCl.

 

16 tháng 2 2018

nCuO = \(\dfrac{16}{80}=0,2\) mol

Pt: 2Cu + O2 --to--> 2CuO

0,2 mol<--------------0,2 mol

.....Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2

0,2 mol<-----------0,2 mol

.....2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2

....MgCl2 + 2NaOH --> Mg(OH)2 + 2NaCl

...0,2 mol<---------------0,2 mol

....AlCl3 + 3NaOH --> Al(OH)3 + 3NaCl

....Al(OH)3 + NaOH --> NaAlO2 + 2H2O

..........................................(tan)

...Mg(OH)2 --to--> MgO + H2O

0,2 mol<------------ 0,2 mol

nMgO = \(\dfrac{8}{40}=0,2\) mol

mCu = 0,2 . 64 = 12,8 (g)

mMg = 0,2 . 24 = 4,8 (g)

mAl = mhh - mCu - mMg = 20 - 12,8 - 4,8 = 2,4 (g)

% mCu = \(\dfrac{12,8}{20}.100\%=64\%\)

% mMg = \(\dfrac{4,8}{20}.100\%=24\%\)

% mAl = \(\dfrac{2,4}{20}.100\%=12\%\)