Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
B
Đốt cháy anken thu được \(n_{CO_2}=n_{H_2O}\)
Đốt cháy ankin thu được \(n_{CO_2}>n_{H_2O}\)
=> Đốt cháy hỗn hợp anken, ankin luôn thu được \(n_{CO_2}>n_{H_2O}\)
Theo gt ta có: $n_{X}=0,3(mol);m_{B}=2,8(g)$
Gọi CTTQ của ankan và anken lần lượt là $C_nH_{2n+2};C_{n-1}H_{2n-2}$ có số mol lần lượt là 0,2 và 0,1
Suy ra $M_{B}=28\Rightarrow C_2H_4$
Vậy A là $C_3H_8$
A,B đều ở thế khí ở đktc ⇒ C(A,B) ≤ 4
nX = 0,3
khối lượng bình brom tăng lên 2,8g ⇒ manken = 2,8
thể tích khí còn lại chỉ bằng 2/3 thể tích hỗn hợp X ban đầu
⇒ n ankan = 2/3.nX = 0,2 ⇒ n anken = 0,3 – 0,2 = 0,1
⇒ M anken = 2,8 : 0,1 = 28 ⇒ Anken đó là C2H4
A có nhiều hơn B một nguyên tử cacbon ⇒ Ankan là C3H8
mX = mC3H8 + mC2H4 = 2,8+ 0,2.44 =11,6g
Đáp án D.
Đáp án : D
Do dẫn qua Brom dư nên => anken bị giữ lại, thể tích còn lại 1/2 => Vanken = Vankan = 0,5 mol
=> 50%nA = nB
29.mY = 15.mX.
nY = nA
--> 29.nA.MA = 15.(nA.MA + nB.MB)
14.MA = 15.MB
--> MA = 30 ( C2H6 )
MB = 28 ( C2H4 )
\(n_{ankan} = \dfrac{4,48}{22,4} = 0,2(mol)\\ \%V_{ankan} = \dfrac{0,2.22,4}{6,72}.100\% = 66,67\%\\ \%V_{anken} = 100\% -66,67\% = 33,33\%\\ \Rightarrow n_{anken} = \dfrac{6,72}{22,4}-0,2 = 0,1(mol)\\ Anken : C_nH_{2n}\\ m_{anken} = m_{tăng} = 5,6(gam)\\ \Rightarrow M_{anken} = 14n = \dfrac{5,6}{0,1} = 56 \Rightarrow n = 4\\ \text{CTPT của hai chất : } C_4H_{10} ; C_4H_8\)
Đáp án D
Gọi a là số nguyên tử C của A, B
Do đó A, B lần lượt là C2H6, C2H4
Vậy
ankan A và anken B có cùng số C ⇒ MA – MB =2
Cho hỗn hợp X đi qua nước Br2 dư thì thể tích khí Y còn lại bằng nửa thể tích X
⇒ n ankan = n anken
Khí Y chính là ankan A .
mY = 15/29 mX ⇒ MA = 15 /29 (MA + MB) = 15/29 ( 2MA – 2)
⇒ MA = 30 ⇒ A là C2H6 ⇒ B là C2H4
Đáp án D.
Đáp án A