Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Xét phần 2 ta có:
nNaOH = 0,4(mol) (gấp đôi lượng cần phản ứng)
⇒ nanđehit = naxit = nNaoH phản ứng = 0,2 (mol)
Xét phần 1 ta có: n A g = 0 , 6 ( m o l ) ⇒ n A g n a n d e h i t = 3
⇒ Trong A có HCHO ⇒ Y là HCHO
Trong mỗi phần gọi
n H C H O = a ( m o l ) ; n Z = b ( m o l ) ⇒ a + b = 0 , 2 ( m o l ) (1)
Lại có: n A g = 4 n H C H O + 2 n Z = 4 a + 2 b = 0 , 6 ( m o l ) (2).
Từ (1) và (2) suy ra a = b = 0,l(mol)
Quay trở lại phần 2 ta có khi cô cạn D ta thu được hỗn hợp gồm muối natri của các axit hữu cơ và NaOH dư
⇒ Khi đốt cháy sẽ thu đươc sản phẩm là 0,3 mol CO2; Na2CO3 và H2O
Bảo toàn nguyên tố Na ta có:
n N a 2 C O 3 = 1 2 n N a O H = 0 , 2 ( m o l )
Bảo toàn nguyên tố C ta có:
n H C H O + x . n Z = n C O 2 + n N a 2 C O 3 (trong đó x là số nguyên tử C trong Z)
⇒ 0 , 1 + 0 , 1 x = 0 , 3 + 0 , 2 ⇒ x = 0 , 4
Vậy Z là C3H7CHO
Đáp án A
● Phần 1:Vì X chứa 5 HCHC no nhưng phản ứng được với 0,04 mol H2.
⇒ –CHO + H2 –CH2OH ⇒ ∑nCHO = 0,04 mol.
● Phần 2:
Hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 0,04 mol NaOH
⇒ ∑nCOOH = 0,04 mol.
● Phần 3: Nhận thấy khi đốt X ta thu được
∑nCO2 = ∑nCHO + ∑nCOOH.
⇒ Hỗn hợp X chỉ có thể là 5 chất sau
+ Vì số mol 5 chất bằng nhau
⇒ Đặt số mol mỗi chất là a: Bảo toàn gốc CHO hoặc COOH ta có a = 0,01.
⇒ ∑nAg = 4nHCHO + 2nHCOOH + 4n(CHO)2 + 2nHOC–COOH.
⇔ ∑nAg = = 12a = 0,12 mol
⇒ mAg = 12,96 gam
Đáp án B
Đặt nAncol = nCnH2n+2O = a || ∑(nY và E) = nCmH2m–2Oc = b
Ta có ∑nCO2 = an + bm = 0,09 (1)
Dựa vào PTPU cháy tổng quát: CxHyOz + (x + y/4 –z/2)O2 ta có
PT theo nO2 là: 1,5an + 1,5bm – 0,5b – 0,5bc = 0,06 (2)
● Giả sử axit Y đơn chức ⇒ c = 2 ⇒ (2) <=> 1,5an + 1,5bm – 1,5b = 0,06 mol (3)
Lấy (1)×1,5 – (2) ta có 1,5b = 0,09×1,5 – 0,06 = 0,075 ||⇒ b = 0,05 mol.
Nhận thấy an + bm = 0,09 ⇒ bm < 0,09 || mà b = 0,05
⇒ m < 0,09/0,05 = 1,8 ⇒ LOẠI vì Y bé nhất là CH2=CH–COOH.
● Giả sử axit Y 2 chức ⇒ c = 4 || LÀm tương tự ở trên ta có b = 0,03 mol
⇒ m < 0,09/0,03 = 3 ⇒ Chỉ có 1 axit thỏa mãn là (COOH)2 (axit oxalic).
Mà nKOH = 0,075 ||⇒ T chứa (COOK)2:0,03 mol và nKOH dư = 0,015 mol.
⇒ %mKOH dư = 0,015×56×100/ (0,03×166 + 0,015×56) ≈ 14,433%
Đáp án A
M có phản ứng tráng gương nên X là HCOOH, (X, Y, Z là các axit no đơn chức), Z là este no ba chức
Este T có độ bất bão hòa k = 3 nên:
nT = (nCO2 – nH2O)/2 = 0,05
Mỗi mol T cần 3 mol H2O để quay trở lại axit và ancol nên quy đổi M thành:
CnH2nO2: a mol
CmH2m+2O3: b mol
H2O: -0,15 mol
nCO2 = na+mb = 1
nH2O = na+b(m+1)-0,15 = 0,9
mM = a(14n+32)+b(14m+50)-18.0,15 = 26,6
Giải hệ trên được a = 0,4; b = 0,05
=> 0,4n+0,05m = 1 => 8n + m = 20
=> m = 3, n = 2,125
Trong 26,6 gam M chứa CnH2nO2 là 0,4 mol; nNaOH = 0,4 mol
=> Chất rắn chứa CnH2n-1O2Na (0,4 mol)
=> m = 0,4.(14n+54) = 33,5 gam
Đáp án A
M có phản ứng tráng gương nên X là HCOOH, (X, Y, Z là các axit no đơn chức), Z là este no ba chức
Este T có độ bất bão hòa k = 3 nên:
nT = (nCO2 – nH2O)/2 = 0,05
Mỗi mol T cần 3 mol H2O để quay trở lại axit và ancol nên quy đổi M thành:
CnH2nO2: a mol
CmH2m+2O3: b mol
H2O: -0,15 mol
nCO2 = na+mb = 1
nH2O = na+b(m+1)-0,15 = 0,9
mM = a(14n+32)+b(14m+50)-18.0,15 = 26,6
Giải hệ trên được a = 0,4; b = 0,05
=> 0,4n+0,05m = 1 => 8n + m = 20
=> m = 3, n = 2,125
Trong 26,6 gam M chứa CnH2nO2 là 0,4 mol; nNaOH = 0,4 mol
=> Chất rắn chứa CnH2n-1O2Na (0,4 mol)
=> m = 0,4.(14n+54) = 33,5 gam
Đáp án C
Đặt số mol của X, Y, Z trong 16,4 g M lần lượt là x, y, z.
16,4 g M + O2 0,75 mol CO2 + 0,5 mol H2O
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng có:
Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố O có:
24,6 g M + NaOH m g chất rắn + CH3OH + 146,7 g H2O
Khối lượng H2O trong dung dịch NaOH
Giải thích: Đáp án B
nCO2 = 1,4; nH2O = 1,3; nNaOH = 0,4; nKOH = 0,2
Quy hỗn hợp về dư = 0,1
m = 45.0,5 + 0,1.17 + 0,7.14 + 0,4.23 + 0,2.39 = 51 gam
Đáp án B