Hỗn hợp nào sau đây là huyền phù?

A, Nước muối

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 11 2023

mấy bạn biết không

 

19 tháng 11 2023

Hỗn hợp nào sau đây là huyền phù?

A, Nước muối

B, Sữa

C, Nước chè

D, Nước máy

=> Vì trong sữa có các hạt chất rắn lắng xuống tạo thành lớp cặn ở dưới, nên muốn uống sữa phải lắc đều trước khi uống.

15 tháng 3 2022

nước phù sa

15 tháng 3 2022

Nắng kia đâu làm tôi cháy, nhưng cách cậu cười chắc chắn làm tôi say.

Khi tăng nhiệt độ quá trình hòa tan của chất nào trong nước giảm ?A. Đường mía.C. Khí oxigen.B. Muối ăn.D. Sữa bột.Câu 2. Hỗn hợp nào sau đây là huyền phù?A. Nước muối.B. Nước phù sa.D. Nước máy.C. Nước chè.Câu 3. Hỗn hợp nào sau đây là dung dịch chỉ chứa một chất tan?A. Nước mắm.B. Sữa.C. Nước ngọt có ga.D. Nước đường.Câu 4. Chất nào sau đây tan nhiều trong nước nóng?A. Muối ăn.B....
Đọc tiếp

Khi tăng nhiệt độ quá trình hòa tan của chất nào trong nước giảm ?

A. Đường mía.

C. Khí oxigen.

B. Muối ăn.

D. Sữa bột.

Câu 2. Hỗn hợp nào sau đây là huyền phù?

A. Nước muối.

B. Nước phù sa.

D. Nước máy.

C. Nước chè.

Câu 3. Hỗn hợp nào sau đây là dung dịch chỉ chứa một chất tan?

A. Nước mắm.

B. Sữa.

C. Nước ngọt có ga.

D. Nước đường.

Câu 4. Chất nào sau đây tan nhiều trong nước nóng?

A. Muối ăn.

B. Nến.

C. Dầu ăn.

D. Khí carbon dioxide.

Câu 5. Nhóm thức ăn nào giàu vitamin ?

A. Khoai tây, chuối tiêu, thịt bò.

C. Rau, bưởi, cam.

B. Quả cam, đường mía, trứng.

D. Trứng, sữa, bánh mỳ.

Câu 6. Có các phát biểu sau: Những phát biểu nào sau đây mô tả tính chất hoá học?

A. Nước sôi ở 100 °C.

B. Xăng cháy trong động cơ xe máy.

C. Sắt là kim loại thể rắn, có màu trắng xám.

D. Ở nhiệt độ phòng, nitơ là chất khí không màu, không mùi, không vị

Nhiên liệu hoá thạch

A. là nguồn nhiên liệu tái tạo.

B. là đá chứa ít nhất 50% xác động và thực vật.

C. chỉ bao gồm dầu mỏ, than đá.

D. là nhiên liệu hình thành từ xác sinh vật bị chôn vùi và biến đổi hàng triệu năm trước.

Câu 8. Nhóm chất nào sau đây đều là nhiên liệu hoá thạch ?

A. Xăng, dầu, than đá, khí ga.

C. Than đá, khí ga, củi.

Câu 9. Nhiên liệu tồn tại ở những thể nào ?

A. Rắn.

B. Củi, dầu hỏa, cồn.

D. Khí metan, khí hidrogen, dầu thô.

B. Lỏng.

C. Khí.

D. Cả thể rắn, lỏng và khí.

Câu 10. Lứa tuổi từ 11 -15 là lứa tuổi có sự phát triển nhanh chóng về chiều cao. Chất quan trọng

nhất cho sự phát triển của xương là

A. carbohydrate.

C. calcium.

B. protein.

D. chất béo.

Câu 11. Dãy gồm các thực phẩm cung cấp năng lượng chủ yếu cho cơ thể :

A. Cơm, bánh mỳ, thịt động vật, trứng.

C. Nước ngọt, rượu, bia.

B. Trái cây, rau xanh và sữa.

D. Nước trái cây, sinh tố.

Câu 12. Có các nhận định sau:

(1). Chất béo - Nhờ dự trữ chúng dưới da mà các chú gấu có thể chống rét trong mùa đông lạnh

giá.

(2). Carbohydrate - Có vai trò như nhiên liệu của cơ thể, Sự tiêu hoá chuyển hoá chúng thành một

loại đường đơn giản gọi là glucose, được đốt cháy để cung cấp năng lượng cho cơ thể hoạt động.

(3). Chất xơ - Không cung cấp dinh dưỡng nhưng cần cho quá trình tiêu hoá.

(4). Protein - Có trong nhiều bộ phận của cơ thể động vật và con người như tóc, cơ, máu, da,...

(5). Vitamin - Con người chỉ cần một lượng nhỏ nhóm chất này nhưng có tác dụng lớn đến quá

 

trình trao đổi chất.

-

Số nhận định đúng?

A. 4.

C. 2.

B. 3.

D. 5.

Câu 13. Loại thực phẩm nên hạn chế dùng vì có thể gây ảnh hưởng đối với cơ thể?

A. Cơm, bánh mỳ.

B. rau xanh và sữa.

C. Nước ngọt, rượu bia.

D. Nước trái cây, sinh tố.

Câu 14 Nhận định nào sau đây không đúng ?

A. Nước pha bột sắn có màu trắng đục, sau một thời gian lắng đọng bột màu trắng trong

cốc.

B. Nước muối là dung dịch trong suốt, không màu, khi đun nóng một thời gian còn lại bột

rắn màu trắng trong cốc.

C. Cồn đốt trong suốt, không màu, khi đun nóng một thời gian không còn lại gì trong cốc.

D. Nước trộn dầu ăn khuấy đều, sau một thời gian thu được dung dịch màu vàng nhạt.

Câu 15. Cho 3 ống nghiệm, mỗi ống đựng 5 mL nước cất, đánh số (1), (2), (3).

-

Dùng các thìa giống nhau mỗi thìa xúc một trong các chất rắn dạng bột sau: muối ăn, đường

và bột phấn vào các ống nghiệm tương ứng và lắc đều.

Ở ống (1), đến thìa thứ 5 thì không tan thêm được nữa, ta thấy bột rắn đọng lại ở đáy ống

nghiệm.

-

-

Hiện tượng tương tự ở ống (2) xảy ra khi cho đường đến thìa thứ 10; ở ống (3) thì từ thìa bột

phấn đầu tiên đã không tan hết.

-

Hãy sắp xếp khả năng hoà tan trong nước của các chất tan trên theo chiều tăng dần.

A. Bột phấn, muối ăn, đường.

C. Đường, bột phấn, muối ăn.

B. Muối ăn, đường, bột phấn.

D. Muối ăn, bột phấn, đường.

Câu 16. Cho bảng sau:

Chất tan

A

B

C

D

E

Khả năng hoà tan (gam chất tan/100

g nước) ở 20 °C

3

5,5

36

7,8

8

0,0015

-

Từ bảng trên, hãy sắp xếp khả năng hoà tan của các chất theo chiều tăng dần.

A. E, C, D, A, B.

C. B, A, D, C, E.

B. C, E, D, A, B.

D. E, D, C, A, B.

Câu 17. Trong nước biển có hoà tan nhiều muối, trung bình cứ 100 g nước biển có 3,5 g muối ăn

tan. Hỏi từ 1 tấn nước biển sẽ thu được bao nhiêu kg muối ăn?

A. 34,5 kg.

C. 35,5 kg.

B. 32,5 kg.

D. 35,0 kg.

Câu 18. Trong nước biển có hoà tan nhiều muối, trung bình cứ 100 g nước biển có 3,5 g muối ăn

tan. Hỏi từ 1 tấn nước biển sẽ thu được bao nhiêu kg muối ăn nếu trong quá trình sản xuất bị hao

hụt 5%?

A. 32,5 kg.

C. 33,25 kg.

B. 33,5 kg.

D. 35,0 kg.

Câu 19. Hỗn hợp nào sau đây đồng nhất ?

A. Nước chấm tỏi ớt.

C. Nước cam vắt.

B. Nước canh xương.

D. Rượu vang nho.

Câu 20. Một dung dịch nước đường có chứa 12% khối lượng là đường. Vậy muốn pha 250 gam

dung dịch nước đường cần lấy bao nhiêu gam đường và bao nhiêu gam nước ?

A. Lấy 35 gam đường và 215 gam nước.

B. Lấy 50 gam đường và 200 gam nước.

C. Lấy 30 gam đườngvà 220 gam nước.

D. Lấy 40 gam đường và 210 gam nước.

2
6 tháng 3 2022

Bạn chia nhỏ ra nhé.

6 tháng 3 2022

a

b

b

c

c

d

a

a

d

d

c

a

d

c

a

a

b

b

20 tháng 12 2021

d

20 tháng 12 2021

C

B

Câu 13. Hỗn hợp nào sau đây là huyền phù?A. Nước muối.             B. Nước phù sa.       C. Nước chè.D. Nước máy.Câu 14. Hãy nối thông tin hai cột cho phù hợp với nhau.A. Chất béo1. Chúng có vai trò như nhiên liệu của cơ thể. Sự tiêu hoá chuyển hoá chúng thành một loại đường đơn giản gọi là glucose, được đốt cháy để cung cấp năng lượng cho cơ thể hoạt động.B....
Đọc tiếp

Câu 13. Hỗn hợp nào sau đây là huyền phù?

A. Nước muối.             

B. Nước phù sa.       

C. Nước chè.

D. Nước máy.

Câu 14. Hãy nối thông tin hai cột cho phù hợp với nhau.

A. Chất béo

1. Chúng có vai trò như nhiên liệu của cơ thể. Sự tiêu hoá chuyển hoá chúng thành một loại đường đơn giản gọi là glucose, được đốt cháy để cung cấp năng lượng cho cơ thể hoạt động.

B. Carbohydrate

2. Nhờ dự trữ chúng dưới da mà các chú gấu có thể chống rét trong mùa đông lạnh giá.

C. Chất xơ

3. Chúng có trong nhiều bộ phận của cơ thể động vật và con người như tóc, cơ, máu, da,...

D. Protein

4. Con người chỉ cần một lượng nhỏ nhóm chất này nhưng có tác dụng lớn đến quá trình trao đổi chất.

E. Vitamin

5. Chúng không cung cấp dinh dưỡng nhưng cần cho quá trình tiêu hoá.

Trả lời:

Câu 15. Hãy nối thông tin hai cột cho phù hợp với nhau.

A. Nước pha bột sắn

1. trong suốt, không màu, khi đun nóng một thời gian không còn lại gì trong cốc.

B. Nước muối

2. trong suốt, không màu, khi đun nóng một thời gian còn lại bột rắn màu trắng trong cốc.

C. Rượu

3. trắng đục, sau một thời gian lắng đọng bột màu trắng trong cốc.

D. Nước trộn dầu ăn

4. tách thành 2 lớp chất lỏng.

Trả lời:

0
Câu 11:  Trong các hỗn hợp sau đây, hỗn hợp nào là hỗn hợp đồng nhất?A. Dầu ăn và nước                            B. Nước đường.                    C. Gạo và thóc                       D. Nước cấtCâu 12:  Khi cho bột mì vào nước thu đượcA. huyền phù                                    B. dung...
Đọc tiếp

Câu 11:  Trong các hỗn hợp sau đây, hỗn hợp nào là hỗn hợp đồng nhất?

A. Dầu ăn và nước                            B. Nước đường.                    C. Gạo và thóc                       D. Nước cất

Câu 12:  Khi cho bột mì vào nước thu được

A. huyền phù                                    B. dung môi                         C. dung dịch                            D. nhũ tương

Câu 13:  Chất tan trong dung dịch nước đường là:

A. nước đường                                  B. đường                                C. nước                        D. đường và nước

Câu 14:  Hỗn hợp không đồng nhất:

A. nước đường, nước muối.                                     B. hỗn hợp cát và nước, nước muối 

C. hỗn hợp cát và nước                                        D. hỗn hợp cát và nước, nước đường

Câu 15:  Hai chất lỏng không hòa tan vào nhau nhưng khi chịu tác động thì chúng lại phân tán vào nhau thì được gọi là gì?

 A. Chất tinh khiết.                           B. huyền phù                         C. dung dịch                 D. Nhũ tương

0
20 tháng 12 2023

21: GHĐ của thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước. - ĐCNN của thước là độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước.
22:
a) 

Dung dịch là một hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan.

-Huyền phù: Là một hệ gồm pha phân tán là các hạt rắn lơ lửng trong môi trường phân tán lỏng; các hạt rắn không tan vào môi trường phân tán. Nếu để yên một huyền phù thì ngược lại với dung dịch, chất rắn có kích thước không nhỏ lắm sẽ lắng xuống đáy tạo thành một lớp cặn

- Nhũ tương: Là một hệ phân tán cao của hai chất lỏng mà thông thường không hòa tan được vào nhau. Nhũ tương là một dạng phân loại của hệ keo, mặc dù hệ keo và nhũ tương đôi khi được dùng thay thế cho nhau, về bản chất nhũ tương nên được dùng khi cả hai pha, pha phân tán và pha liên tục là chất lỏng.
b) Dung dịch: nước đường, nước muối, cà phê sữa. 
23: 1️⃣ Thường xuyên rửa tay đúng cách bằng xà phòng dưới vòi nước sạch, hoặc bằng dung dịch sát khuẩn có cồn (ít nhất 60% cồn). 2️⃣ Đeo khẩu trang nơi công cộng, trên phương tiện giao thông công cộng và đến cơ sở y tế. 3️⃣ Tránh đưa tay lên mắt, mũi, miệng.
24:  vì các tế bào ở đuôi thằn lằn có khả lăn lớn lên và sinh sản. Điều đó giúp tạo ra các tế bào mới thay thế cho tế bào đã bị mất ở phần đuôi bị đứt.

27 tháng 12 2022

Câu20...

Câu21:A

Câu22:C