Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
MgCO3 + 2HCl → MgCl2 + CO2 + H2O (1)
BaCO3 + 2HCl → BaCl2 + CO2 + H2O (2)
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O. (3)
Theo (1), (2) và (3), để lượng kết tủa B thu được là lớn nhất thì:
nCO2 = nMgCO3 + nBaCO3 = 0,2 mol
Ta có: = 0,2
=> a = 29,89.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
VO2(pư)=1/5Vkk=8.4(l).theo bài ra ta có nCO2+N2=44.8/22.4=2(1)lại có dB/H2=15=>nCO2/nN2=1/7(2).từ (1)và(2)=>nCO2=0.25(mol)và nN2=1.75(mol).
áp dụng ĐLBTKL ta có m=mCO2+mH2O+mN2-mO2(pư)=57(gam).ta lại có mC+mH+mN=nCO2.12+2.nH2O+28.nN2=53(gam) <57(gam)=>trong A có nguyên tố oxi mO=57-53=4(gam).gọi CTĐGN của A là CxHyOzNt ta có:x:y:z:t=nCO2:2nH2O:nO:2nN2=1:4:1:14=>CTĐGN của A:CH4ON14.lại có 12n+4n+16n+196n=600(tớ nghĩ phải là 600 chứ A chứa nhiều nguyên tố lắm)=>n=3=>CTHH của A:C3H12O3N42.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài giải:
- Vì =
=>
=
, suy ra polime đó là polietilen (-CH2 – CH2 - )n.
- Không thể là tinh bột (-C6H10O5-)n, vì có tỉ lệ =
, cũng không thể là PVC vì chất này khi cháy phải có sinh ra hợp chất chứa clo.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
bạn có ghi bài trên lớp phần cấu tạo chất đủ không. co mình mượn chép lại mấy bài phần đó với
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Khối lượng TNT thu được.
b) Khối lượng axit HNO3 đã phản ứng.
Hướng dẫn.
- HS viết pthh ở dạng CTPT.
- Tìm mối liên quan giữa chất đã biết và chất rắn cần tìm.
ĐS: Khối lượng TNT là: = 56,75 (kg).
Khối lượng HNO3 Phản ứng là: = 47,25 (kg).
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
TH1: Cả 2 muối \(NaX\) và \(NaY\) đều pứ vs \(\text{AgNO3}\)
\(NaZ\) + \(AgNO_3\) \(\rightarrow\) \(NaNO_3\) + \(AgZ\)
TH2: 2 muối của X và Y lần lượt là \(NaF\) và \(NaCl\)
Mol \(AgCl\) =8,61/143,5 = 0,06mol
0,06<= 0,06
m\(NaCl\) = 0,06.58,5=3,51g
%m\(NaF\) = 2,52/6,03 .100% = 41,79%
Do AgF tan, khác các muối còn lại nên chia thành 2 trường hợp:
TH1: Hai muối ban đầu là NaF và NaCl —> nNaCl = nAgCl = 0,06 —> %NaF = 41,79%
TH2: Cả 2 muối đều tạo kết tủa:
m tăng = n muối (108 – 23) = 8,61 – 6,03 —> n muối = 0,03 —> M = 198,6 —> Halogen = M – 23 = 175,6: Vô nghiệm
Chọn đáp án B
Đặt nNaOH = x. Bảo toàn nguyên tố Natri: nNa2CO3 = 0,5x || Bảo toàn khối lượng:
mP = (4,78 + 53x) (g). A gồm các ancol no, đơn chức, mạch hở ⇒ có dạng: CnH2n+2O.
► Để ý: CnH2n+2O = (CH2)n.H2O ||⇒ Quy A về CH2 và H2O ⇒ nH2O = x mol.
● Mặt khác: nCO2 = nO2 ÷ 1,5 = 0,23 mol ⇒ mA = mCH2 + mH2O = (3,22 + 18x) (g).
Bảo toàn khối lượng: mN + mNaOH = mA + mP ||⇒ x = 0,18 mol ⇒ nN = 0,18 mol.
► Xét phản ứng đốt P: đặt nCO2 = a; nH2O = b ⇒ 44a + 18b = 14,06(g). Lại có:
nCOONa = 0,18 mol; nNa2CO3 = 0,09 mol. Bảo toàn nguyên tố Oxi:
0,18 × 2 + 0,29 × 2 = 0,09 × 3 + 2a + b ||⇒ giải hệ có: a = 0,25 mol; b = 0,17 mol.
● Bảo toàn nguyên tố Cacbon và Hidro: nCO2 đốt N = 0,57 mol; nH2O đốt N = 0,49 mol.
► Lại có: nCO2 – nH2O = ∑nπ – n. Áp dụng: ∑nπ = 0,57 - 0,49 + 0,18 = 0,26 mol.
π gồm πC=O và πC=C nhưng tác dụng với Br2/CCl4 chỉ có πC=C.
nπ C=O = nCOO = 0,18 mol ⇒ nBr2 = nπ C=C = 0,26 - 0,18 = 0,08 mol ⇒ chọn B.
► Chú ý: -CHO chỉ tác dụng với Br2/H2O
||⇒ không cần quan tâm nếu N chứa este của HCOOH.