Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án: D
Vì axit và ancol có cùng số nguyên tử C
=> Số nguyên tử C= n C O 2 n M = 1 , 5 0 , 5 = 3
=> Ancol là C3H7OH
nCO2 = 1,5 mol ; nH2O = 1,4 mol => Axit cacboxylic không no.
Mà có 3 nguyên tử C => Axit là C3H4O2 hoặc C3H2O2; gọi chung là C3HmO2
Đặt nC3H7OH = x, nC3HmO2 = y, ta có:
Mà y > x => y 0,25
Nhân pt(1) với 8 rồi trừ đi cho phương trình (2)
=> (8 - m)y = 1,2 => 8 - m =1,2/y=<1,2/0,25= 4,8
=> m > 3,2 => m = 4.
Khi đó x = 0,2; y = 0,3
C3H7OH + CH2=CH-COOH → CH2=CH-COOC3H7 + H2O
=> neste = 0,2.0,8 = 0,16 mol (vì hiệu suất đạt 80%)
=> meste = 0,16.114 = 18,24g
Đáp án C
Þ Số C trong phân tử X và Y: 1,5/0,5 = 3
axit Y là axit không no Þ Có hai trường hợp xảy ra
C3H7OH + CH2=CH-COOH → CH2 = CH – COOC3H7 + H2O
Đáp án: A
Vì nH2O > nCO2 => Ancol no, đơn chức
Khi đốt axit sẽ tạo nH2O = nCO2 , do đó nancol = 0,4 - 0,3 = 0,1 mol
Gọi ancol là CnH2n+2O ; axit là CmH2mO2, số mol axit là x
=>
(2) <=. 14.(0,1n + xm) = 32x = 5,8 => x = 0,05
=> 0,1n + 0,05m = 0,3 <=> 2n + m = 6. Mà m ≠ n
=> n = 1; m = 4 => Ancol là CH3OH ; axit là C3H7COOH
C3H7COOH + CH3OH → C3H7COOCH3 + H2O
Vì H = 80% => neste = 0,05.0,8 = 0,04 mol (do axit hết)
=> meste = 0,04.102 = 4,08 g
Đáp án D
Phần 2:
Gọi số C trong axit là a, trong ancol là b
Do số mol của axit nhỏ hơn ancol nên → nancol – naxit = 0,1 mol
Mặt khác,
Như vậy, sau phản ứng ancol dư 0,1
Số CO2 chênh lệch giữa 2 phần chính là CO2 do ancol dư tạo ra
Số C trong ancol:
Như vậy, số C trong axit:
Đáp án D
Gọi số C trong axit là a, trong ancol là b
Do số mol của axit nhỏ hơn ancol nên
Mặt khác,
Như vậy, sau phản ứng ancol dư 0,1
Số CO2 chênh lệch giữa 2 phần chính là CO2 do ancol dư tạo ra
Số C trong ancol:
Như vậy, số C trong axit:
Đáp án B
=> Số C trong phân tử X và Y: 1,5/0,5 = 3
nCO2 > nH2O=> axit Y là axit không no
=> Có hai trường hợp xảy ra
C3H7OH + CH2 = CH – COOH CH2 = CH – COOH - COOC3H7 + H2O
=> nCH2=CH-COOC3H7 = nC3H7OH . 80% = 0,2.80% = 0,16 mol
=> mCH2=CH-COOC3H7 = 0,16.114 = 18,24g