Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{Mg}=\dfrac{7,2}{24}=0,3\left(mol\right);n_{O_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
\(PTHH:2Mg+O_2-^{t^o}\rightarrow2MgO\) (1)
Theo đề : 0,3........0,1
Lập tỉ lệ: \(\dfrac{0,3}{2}>\dfrac{0,1}{1}\) => Mg dư, O2 phản ứng hết
\(n_{Mg\left(pứ\right)}=2n_{O_2}=0,2\left(mol\right)\)
\(Mg_{dư}+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\uparrow\)(2)
\(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\) (3)
Khí Y là H2
Theo PT (2) : \(n_{H_2}=n_{Mg\left(dư\right)}=0,3-0,2=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
Dung dịch X là MgCl2
\(m_{ddsaupu}=0,1.24+0,2.40+75-0,1.2=85,2\left(g\right)\)
=>\(C\%_{MgCl_2}=\dfrac{\left(0,2+0,1\right).95}{85,2}.100=33,45\%\)
2) n Mg = \(\dfrac{7,2}{24}\) = 0,3 (mol)
n O2 = \(\dfrac{2,24}{22,4}\)= 0,1 (mol)
Mg + 1/2O2 --to> MgO
0,2 <--- 0,1 --------> 0,2
n Mg dư = 0,3 - 0,2 = 0,1 (mol)
n MgO = 0,2 (mol)
MgO + 2HCl --> MgCl2 + H2O
0,2 ------> 0,4 (mol)
Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2
0,1 --> 0,2 ------- --------> 0,1 (mol)
V H2 = 0,1 . 22,4 = 2,24 (lít)
m Ct=\(\dfrac{100.29,2\%}{100\%}\)=92,2g
m HCl = \(\dfrac{29,2}{36,5}\) = 0,8 (mol) > 0,6 (mol) Pứ hết cho ra MgCl2
m dd = m MgO + m Mg + m HCl dd - m H2
= 0,2.40 + 0,1.24 + 100 - 0,1.2 = 110,2 (g)
\(C\%=\dfrac{0,3.95}{110,2}.100\%=25,86\%\)
2) n Mg = \(\dfrac{7,2}{24}\) = 0,3 (mol)
n O2 = \(\dfrac{2,24}{22,4}\)= 0,1 (mol)
Mg + 1/2O2 --to> MgO
0,2 <--- 0,1 --------> 0,2
n Mg dư = 0,3 - 0,2 = 0,1 (mol)
n MgO = 0,2 (mol)
MgO + 2HCl --> MgCl2 + H2O
0,2 ------> 0,4 (mol)
Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2
0,1 --> 0,2 ------- --------> 0,1 (mol)
V H2 = 0,1 . 22,4 = 2,24 (lít)
m Ct=\(\dfrac{100.29,2\%}{100\%}\)
m HCl = \(\dfrac{29,2}{36,5}\) = 0,8 (mol) > 0,6 (mol) Pứ hết cho ra MgCl2
m dd = m MgO + m Mg + m HCl dd - m H2
= 0,2.40 + 0,1.24 + 100 - 0,1.2 = 110,2 (g)
\(C\%=\dfrac{0,3.95}{110,2}.100\%=25,86\%\)
Do HNO3 nóng dư nên Fe, Cu pứ hết --> Fe3+ & Cu2+
M(B) = 36 --> nNO : nNO2 = 5:3
Khi cho đ sau pứ tác dụng vs NH3 dư thì --> Fe(OH)3 ko tan, Cu(NH3)4(OH)2 tan
--> Chất rắn sau nung: Fe2O3: n = 0,05 --> nFe = 0,1 -->mFe = 5,6, mCu = 6,4g
Từ nFe, nCu, bảo toàn electron --> nNO, nNO2 --> V
c, Dung dịch kiềm> Vì trong dd D có NH4NHO3, nên cho kiềm vào sẽ sinh ra NH3.
PTHH: \(Na+H_2O\rightarrow NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\uparrow\) (1)
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\) (2)
\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\uparrow\) (3)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Na}=2n_{H_2\left(1\right)}=2\cdot\dfrac{2,24}{22,4}=0,2\left(mol\right)\\n_{Fe}=n_{H_2\left(3\right)}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Na}=\dfrac{0,2\cdot23}{16,4}\cdot100\%\approx28,05\%\\\%m_{Fe}=\dfrac{0,05\cdot56}{16,4}\cdot100\%\approx17,07\%\\\%m_{Na_2O}=54,88\%\end{matrix}\right.\)
\(n_{Al}=\dfrac{2,5}{27}=\dfrac{25}{270}=\dfrac{5}{54}\left(mol\right)\\ n_{H_2SO_4}=0,5\left(mol\right)\\ a,2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\\ b,Vì:\dfrac{\dfrac{5}{54}}{2}< \dfrac{0,5}{4}\Rightarrow H_2SO_4dư\\ b,n_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0,5-\dfrac{3}{2}.\dfrac{5}{54}=\dfrac{13}{36}\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{H_2SO_4}=\dfrac{13}{36}.98=\dfrac{637}{18}\left(g\right)\\ c,n_{H_2}=\dfrac{3}{2}.n_{Al}=\dfrac{3}{2}.\dfrac{5}{54}=\dfrac{5}{36}\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{H_2\left(đktc\right)}=\dfrac{5}{36}.22,4=\dfrac{28}{9}\left(l\right)\)
a: \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
b: \(n_{Al}=\dfrac{2.5}{27}< \dfrac{1}{4}\)
=>H2SO4 dư, Al đủ
\(m_{H_2SO_4}=0.25\cdot98=24.5\left(g\right)\)
c: \(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{2.5}{54}=\dfrac{5}{108}\left(mol\right)\)
\(\Leftrightarrow n_{H_2}=\dfrac{5}{36}\left(mol\right)\)
\(V_{H_2}=\dfrac{5}{36}\cdot22.4=\dfrac{28}{9}\left(lít\right)\)
Mình thấy bạn Thịnh tính lượng dư sai
Đây là bài mình từng làm, bạn tham khảo nhé!
PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
\(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Fe}=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{1}{2}n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Fe_2O_3}=0,1.160=16\left(g\right)\)
⇒ mCuO = 24 - 16 = 8 (g)
Kim loại A : Natri hoặc Canxi hoặc Bari hoặc Kali (chọn Natri làm VD)
Muối B : Muối tan của Al hoặc Zn ( chon AlCl3 làm VD)
PTHH : \(2Na+2H_2O-->2NaOH+H_2\uparrow\)
\(NaOH+AlCl_3-->NaCl+Al\left(OH\right)_3\downarrow\)
\(NaOH+Al\left(OH\right)_3-->NaAlO_2+2H_2O\)
Phần 1 : \(CO_2+NaAlO_2+2H_2O-->NaHCO_3+Al\left(OH\right)_3\downarrow\)
Phần 2 : \(HCl+NaAlO_2+H_2O-->NaCl+Al\left(OH\right)_3\)
\(3HCl+Al\left(OH\right)_3-->AlCl_3+3H_2O\)
\(NaOH+AlCl_3-->NaCl+Al\left(OH\right)_3\downarrow\)
\(NaOH+Al\left(OH\right)_3-->NaAlO_2+2H_2O\)
cái này chỉ là VD thôi, các trường hợp kia viết pthh tương tự
m(rắn)=mCu=6,4(g)
nH2=6,72/22,4=0,3(mol)
PTHH: Mg + H2SO4 -> MgSO4+ H2
nMg=nH2=0,3(mol)
=>a=m(hhCu,Mg)=mCu+mMg=6,4+0,3.24= 13,6(g)
=>a=13,6(g)
Chúc em học tốt!