Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a/ Giả sử rằng, thoạt đầu ta trộn hai chất có nhiệt độ thấp hơn với nhau ta thu được một hỗn hợp ở nhiệt độ t < t3 ta có pt cân bằng nhiệt:
m1C1(t1 - t) = m2C2(t - t2)
\(t=\frac{m_1c_1t_1+m_2c_2t_2}{m_1c_1+m_2c_2}\left(1\right)\) (1)
Sau đó ta đem hỗn hgợp trên trôn với chất thứ 3 ta thu được hỗn hợp 3 chất ở nhiệt độ t' (t < t' < t3) ta có phương trình cân bằng nhiệt:
(m1C1 + m2C2)(t' - t) = m3C3(t3 - t') (2)
Từ (1) và (2) ta có:
\(t'=\frac{m_1c_1t_1+m_2c_2t_2+m_3c_3t_3}{m_1c_1+m_2c_2+m_3c_3}\)
Thay số vào ta tính được t' ≈ -190C
b/ Nhiệt lượng cần thiết để nâng nhiệt độ của hỗn hợp lên 60C:
Q = (m1C1 + m2C2 + m3C3) (t4 - t') = 1300000(J)
* Ta có: Q1 > Q2
* Trong thí nghiệm này, khối lượng và độ tăng nhiệt độ không đổi.
Chất làm vật thay đổi.
a) Vì giữa các phân tử và nguyên tử có các khoảng trống nên khi đổ 50 cm3 rượu vào 50 cm3 nước các phân tử, nguyên tử rượu len lõi vào các khoảng trống của phân tử, nguyên tử nước nên thể tích mới ít lại còn 95 cm3
b) Khối lượng của nước:
\(m_1=V_1.D_1=50.1=50g\)
Khối lượng của rượu:
\(m_2=V_2.D_2=50.0,8=40g\)
Khối lượng riêng của hỗn hợp:
\(D_{hh}=\dfrac{m_{hh}}{V_{hh}}=\dfrac{50+40}{95}=\dfrac{90}{95}\approx0,95g/cm^3\)
cu ko tac dung voi HCl=>2,75g la khoi luong cua Cu => %Cu = 2,75/10*100=27,5%
n H2 = 3,36/22,4= 0,15 mol
pt 2Al + 6HCl -----> 2AlCl3 + 3H2
=> n Al = 2/3n H2 = 2/3 *0,15= 0,1 mol => m Al = 0,1 *27 = 2,7g
=> % Al = 2,7/10*100= 27%
=> %Al2O3 = 100%-27,5%-27%=45,5%