Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
X: CH3NH3HCO3: x và Y: CH2(COONH3CH3)2: y
Ta có hệ
→ m = 0,1.106 + 0,15.148 = 32,8 gam
Đáp án D
Với CTPT của Y ⇒ X có CTCT là HCOONH4 ⇒ Khí T duy nhất là NH3.
⇒ Z cũng phải sinh ra khí NH3 ⇒ Z có CTCT là H2N–CH2–COONH4.
Đặt nHCOONH4 = a và nH2N–CH2–COONH4 = b ta có hệ:
63a + 92b = 16,08 (1) || a + b = 0,2 (2) || Giải hệ ⇒ a = 0,08 và b = 0,12 mol.
⇒ X phản ứng với HCl thu được muối là ClH3N–CH2–COONH4 với số mol là 0,12 mol.
⇒ mMuối = 0,12×(92+36,5) = 15,42 gam
Đáp án D
X có thể là: CH3NH3OOC-COONH3CH3 hoặc NH4OOC-COONH3C2H5
Y là CH3CH2NH3NO3
Do E tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra hỗn hợp khí
gồm 2 chất hữu cơ đơn chức (đều làm xanh giấy quỳ tím ẩm)
nên X là CH3NH3OOC-COONH3CH3 (X không thể là
NH4OOC-COONH3C2H5 vì sinh ra NH3 không phải là chất hữu cơ)
G/s: nX = x, nY = y mol
152x + 108y = 7,36 (1)
2x + y = 0,08 (2)
Giải (1) và (2) => x = 0,02; y = 0,04
Muối khan gồm có NaOOC-COONa (0,02) và NaNO3 (0,04)
=> m muối = 0,02.134 + 0,04.85 = 6,08 gam
Giải thích: Đáp án D
Ta thấy: Z là (NH4)2CO3., Y phải là NH4OOC-COONH3CH3 (để tạo thành 2 khí xanh quỳ ẩm).
Gọi số mol của Y, Z lần lượt là a, b
Cho 20,4 gam X tác dụng với NaOH thu được hỗn hợp 2 khí có số mol là 0,32 gồm NH3 a+2b mol và CH3NH2 a mol
Giải hệ: a=0,12; b=0,04
Cho 20,4 gam X tác dụng với HCl thì thu được các chất hữu cơ gồm HOOC-COOH 0,12 mol và CH3NH3Cl 0,12 mol
Đáp án B
Ta có Y phải là CH3NH3HCO3.
Do E tác dụng với 0,7 mol NaOH thu được 0,4 mol hỗn hợp hai khí có số mol bằng nhau nên 1 khí phải là CH3NH2.
CTCT của X có thể là là CH3NH3OOC-C2H4-COONH4; NH4OOC-C3H6-COONH4.
Tuy nhiên ta loại CH3NH3OOC-C2H4-COONH4 vì sẽ tạo ra hỗn hợp 2 khí không có số mol bằng nhau.
Vậy X là NH4OOC-C3H6-COONH4.
2 khí là NH3 0,2 mol và CH3NH2 0,2 mol hay số mol của X là 0,1 mol, của Y là 0,2 mol.
Cho E tác dụng với 0,7 mol NaOH thu được dung dịch Z chứa 0,1 mol NaOH dư, 0,2 mol Na2CO3 và 0,1 mol NaOOC-C3H6-COONa.
Vậy m=42,8 gam.
Đáp án B
* X có công thức phân tử C5H14N2O4 (là muối của axit hữu cơ đa chức) và Y là C2H7NO3 (là muối của axit vô cơ) tác dụng với 0,7 mol NaOH thu được 0,4 mol 2 khí có số mol bằng nhau.
Ta nhận thấy Y chỉ có thể là CH3NH3HCO3 nên khí tạo ra là CH3NH2.
X và Y đều tác dụng với NaOH theo tỉ lệ 1:2 nhưng Y chỉ tạo ra 1 phân tử khí mà số mol khí sinh ra lớn hơn một nửa số mol NaOH tham gia nên X phải tạo ra 2 phân tử khí.
X phải là H4NOOC-CH2-CH2-CH2-COONH4 (để tạo ra khí khác với CH3NH2).
Ta có:
Vậy dung dịch Z sẽ chứa NaOOC-(CH2)3-COONa 0,1 mol; Na2CO3 0,2 mol và NaOH dư 0,1 mol.
Đáp án B
5 = 2 + 3 ⇒ đipeptit Y là Gly–Ala.
X (C3H10N2O2) + NaOH → khí vô cơ + muối natri của amino axit
⇒ cấu tạo của X là H2NCH(CH3)COONH4 (muối amoni của alanin)
Phản ứng: X + NaOH → Ala–Na + NH3 + H2O
|| Y + 2NaOH → Gly–Na + Ala–Na + H2O.
gọi nX = x mol; nY = y mol ⇒ ∑nNaOH = x + 2y = 0,05 mol.
mE = 106x + 146y = 4,64 gam ⇒ giải x = 0,03 mol; y = 0,01 mol.
⇒ m gam muối gồm: 0,01 mol Gly–Na và 0,04 mol Ala–Na ⇒ m = 5,41 gam
Đáp án C
X, Y đều lưỡng tính, tác dụng với HCl cùng cho khí Z vô cơ và tác dụng với NaOH cùng cho T hữu cơ đơn chức, chứa C, H, N → X là CH3NH3HCO3 (a) và Y là (CH3NH3)2CO3. (b)
→ a + b = n(Z) = 0,1 và a + 2b = n(T) = 0,3 → a = b = 0,1 → m = 21,7
Đáp án B
X là CH3NH3HCO3 : x mol
Y là CH2(COONH3CH3)2 : y mol
PTHH : CH3NH3HCO3 + 2NaOH → CH3NH2 + 2H2O + Na2CO3
CH2(COONH3CH3)2 + 2NaOH → CH2(COONa)2 + 2H2O + 2NH3CH2
Ta có :
→khí Z CH3NH2 : 0,4 mol → muối có