K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 6 2017

X+ H2SO4→XSO4+H2

a...................................a

2Y+3H2SO4→Y2(SO4)3 + 3H2

2a............................................3a

\(4a=0,2\Rightarrow a=0,05mol\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_X=0,05\\n_Y=0,1\end{matrix}\right.\)

2X + O2 → 2XO

0.05....0.025

4Y + 3O2→ 2Y2O3

0,1.......0,075

Bảo toàn khối lượng

\(m_{X+Y}+m_{O_2}=m_{oxit}\\ \Rightarrow m_{X+Y}=7,1-32.0,1=3,9\)

\(\Rightarrow\overline{M_{\left(X;Y\right)}}=\dfrac{3,9}{0,1+0,05}=26\)

(Tính giá trị nguyên tử khối trung bình của 2 kim loại. Ta sẽ có 2TH là \(\left\{{}\begin{matrix}M_X>26\\M_Y< 26\end{matrix}\right.hoặc\left\{{}\begin{matrix}M_X< 26\\M_Y>26\end{matrix}\right.\))

Vì 2 kim loại đó có nguyên tử khối lệnh nhau 3 đơn vị; kim loai X hóa trị II, kim loại Y hóa trị III, suy ra X là Mg, Y là Al.

14 tháng 6 2017

@Rainbow

17 tháng 4 2022

undefined

8 tháng 7 2016

Bài 1 :

a) m(muối) = m(hh KL ) + m(Cl^- ) = 4 + 0,34.35,5 = 16.07 (g) 

b) 27x + My = 4 (1) ; 3x + 2y = 0,34 (2)

 (với x,y , M lần lượt là số mol của Al, KL M , M là KL hóa trị II)
Mặt khác : x = 5y Thay vào (1) và (2) => y = 0,02 Lấy y = 0,02 thay vào (1) ta được :
27.5.0,02 + M.0,02 = 4 => M = 65 (Zn )

8 tháng 7 2016

còn bài 2 thì làm như thế nào vậy bạn ?

 

1)cho a gam hh A gồm (Fe,Cu Ag,Al,Zn,Cr,Ni)td vs dd HNO3 dư,sau pu thu dc dd B(ko co muoi amoni)va hh khi c gom (x mol NO2,y mol NO,z mol N2O,t mol N2).cô cạn dd B thu dc b gam muối khan \.Mối liên hệ giữa a,b,x,y,z,t là A.b=a+62(x+3y+8z+10t) B.b=a+62(x+3y+4z+5t) C.b=a+62(x+y+z+t) D.b=a+62(x+y+2z+2t) 2)cho m gam hh Cu,Fe,Zn td vs dd HNO3 loãng dư thu dc dd X.Cô cạn X thu dc (m+62)g muối khan .Nung hh muối khan trênđến klg ko đổithu dc chất rắn có klg...
Đọc tiếp

1)cho a gam hh A gồm (Fe,Cu Ag,Al,Zn,Cr,Ni)td vs dd HNO3 dư,sau pu thu dc dd B(ko co muoi amoni)va hh khi c gom (x mol NO2,y mol NO,z mol N2O,t mol N2).cô cạn dd B thu dc b gam muối khan \.Mối liên hệ giữa a,b,x,y,z,t là 
A.b=a+62(x+3y+8z+10t) B.b=a+62(x+3y+4z+5t) 
C.b=a+62(x+y+z+t) D.b=a+62(x+y+2z+2t) 

2)cho m gam hh Cu,Fe,Zn td vs dd HNO3 loãng dư thu dc dd X.Cô cạn X thu dc (m+62)g muối khan .Nung hh muối khan trênđến klg ko đổithu dc chất rắn có klg là: 
A.(m+8) B.(m+16) C.(m+4) D.(m+31) 

3)hòa tan 1.2g KL M vào dd HNO3 thu dc 0.01 mol khí ko màu,ko mùi ko duy trì sự cháy.Xác định M; A.Zn B.Cu C.Fe D.Mg 

4)hòa tan 12.8g KL hóa trị II trog 1 lg vừa đủ dd HNO3 60.0%(d=1.365g/ml)thu dc 8.96 lít 1 khí duy nhất màu nâu đỏ.tên của KL và thể tích dd HNO3 đã pu là:
A.Cu;61.5ml B.chì;65.1ml C.Hg;125.6ml D.Fe;82.3ml 

5)cho m g hh X gồm Al,Cu vào dd HCl(dư),sau khi kết thúc pu sinh ra 3.36 lit khí (ở đktc).Nếu cho m g hh X trên vào 1 lg dư axit nitric (đặc,nguội),sau khi kết thúc pu sinh ra 6.72 lit khí NO2(sp khử duy nhất ,ở đktc).Giá trị m là: A.11.5 B.10.5 C.12.3 D.15.6 

6)cho hh gồm 6.72g Mg và 0.8g MgO td hết vs lg dư dd HNO3.sau khi cac pu xay ra ht thu dc 0.896 lit 1 khí X(đktc)và dd Y.Làm bay hơi dd Y thu dc 46g muối khan.Khí X là: 
A.N2O B.NO2 C,N2 D.NO 

7)cho 3.6g Mg td hết vs dd HNO3 dư sinh ra 2.24 lít khí X(sp khử duuy nhất,ở đktc).Khí X là: 
A.N2O B.NO2 C.N2 D.NO

8
21 tháng 7 2016

1) 
nNO3(-) trong muối = nNO2 + 3nNO + 8nN2O + 10nN2 = x + 3y + 8z + 10t 
m muối = m kim loại + mNO3(-) = a + 62.(x + 3y + 8z + 10t) 
vậy chọn đáp án A 

21 tháng 7 2016

2) 
nNO3(-) trong muối = 62g => nNO3(-) = 1mol 
2Cu(NO3)2 => 2CuO + 4NO2 + O2 
4Fe(NO3)3 => 2Fe2O3 + 12NO2 + 3O2 
Zn(NO3)2 => 2ZnO + 4NO2 + O2 
nNO2 = nNO3(-) = 1 mol 
nO2 = nNO2/4 = 1/4 = 0,25mol 
=> m chất rắn = m + 62 - 46 - 32.0,25 = m + 8 
vậy chọn đáp án A  

15 tháng 8 2016

B3: Gọi M là tên kim loại hóa trị III=>oxit của nó là M2O3 
mct(H2SO4)=294*20/100=58.8(g) 
=>nH2SO4=58.8/98=0.6(mol) 
M2O3+3H2SO4=>M2(SO4)3+3H2O 
0.2----->0.6(mol) 
=>nM2O3=0.6/3=0.2(mol) 
=>M2O3=32/0.2=160(g) 
=>M=160-48/2=56(g)=>Fe 
Vậy công thức của oxit kim loại là Fe2O3.

 

 

29 tháng 5 2016

1.GS có 100g dd $HCl$

=>m$HCl$=100.20%=20g

=>n$HCl$=20/36,5=40/73 mol

=>n$H2$=20/73 mol

Gọi n$Fe$(X)=a mol n$Mg$(X)=b mol

=>n$HCl$=2a+2b=40/73
mdd sau pứ=56a+24b+100-40/73=56a+24b+99,452gam

m$MgCl2$=95b gam

C% dd $MgCl2$=11,79%=>95b=11,79%(56a+24b+99,452)

=>92,17b-6,6024a=11,725

=>a=0,13695 mol và b=0,137 mol

=>C%dd $FeCl2$=127.0,13695/mdd.100%=15,753%

2.Bảo toàn klg=>mhh khí bđ=m$C2H2$+m$H2$

=0,045.26+0,1.2=1,37 gam

mC=mA-mbình tăng=1,37-0,41=0,96 gam

HH khí C gồm $H2$ dư và $C2H6$ không bị hấp thụ bởi dd $Br2$ gọi số mol lần lượt là a và b mol

Mhh khí=8.2=16 g/mol

mhh khí=0,96=2a+30b

nhh khí=0,06=a+b

=>a=b=0,03 mol

Vậy n$H2$=n$C2H6$=0,03 mol

X, Y, Z là các chất hữu cơ ( chứa C, H, O), mỗi chất chỉ chứa 1 loại nhóm chức. Khi cho X, Y phản ứng với nhau tạo ra Z. Có hỗn hợp E gồm số mol bằng nhau của X, Y, Z. Nếu cho E tác dụng hết với NaHCO3 thì thu được  V lít khí và muối natri của X. Nếu cho E tác dụng hết với Na thì thu được 0,75V lít khí ( các thể tích khí được đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất) và số mol khí...
Đọc tiếp

X, Y, Z là các chất hữu cơ ( chứa C, H, O), mỗi chất chỉ chứa 1 loại nhóm chức. Khi cho X, Y phản ứng với nhau tạo ra Z. Có hỗn hợp E gồm số mol bằng nhau của X, Y, Z. Nếu cho E tác dụng hết với NaHCO3 thì thu được  V lít khí và muối natri của X. Nếu cho E tác dụng hết với Na thì thu được 0,75V lít khí ( các thể tích khí được đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất) và số mol khí bằng ½ số mol hỗn hợp E. Đốt cháy hoàn toàn 1,62 gam muối natri ở trên của X thu được 672 ml CO2 ( đktc) và 0,36 gam nước, còn lại là một chất rắn. Đun nóng Y với dung dịch H2SO4 đặc thu được sản phẩm hữu cơ Y1 có tỉ khối hơi so với Y là 34/43. Đun nóng Y1 với dung dịch KMnO4/ H2SO4 được Y2 là sản phẩm hữu cơ duy nhất, không có khí thoát ra, Y2 có cấu tạo mạch cacbon thẳng và là điaxit.

(a) Viết công thức cấu tạo của  X, Y, Z, Y1 và Y2.

(b) Chia 5,6 gam hỗn hợp G gồm X, Y, Z thành hai phần bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn phần thứ nhất cần dùng vừa hết 9,408 lít khí oxi (đktc). Phần thứ hai phản ứng vừa đủ với 40 ml dung dịch NaOH 2M, trong hỗn hợp sau phản ứng có chứa a gam muối của X và b gam chất Y. Tính các giá trị của a và b.

1
4 tháng 1 2017

(a)- Khi cho E tác dụng với NaHCO3 sinh ra V lít khí (CO2) và muối natri của X => X là axit

- Ta thấy thể tích khí sinh ra khi cho E tác dụng với Na (khí H2) lớn hơn 0,5 lần thể tích khí khi cho E tác dụng với NaHCO3 (khí CO2) => Y là ancol

Vậy E gồm axit X, ancol Y và este Z (tạo bởi X, Y)

Giả sử V lít tương ứng với 1 (mol) khí

+ nCO2 = n-COOH = 1 (mol)

+ nH2 = 0,5n-COOH + 0,5n-OH => 0,75 = 0,5.1 + 0,5n-OH => n-OH = 0,5 (mol)

+ n hỗn hợp = 2nH2 = 1,5 mol => nX = nY = nZ = 1,5:3 = 0,5 mol

Số chức của axit X là: 1 : 0,5 = 2

Số chức của ancol Y là: 0,5 : 0,5 = 1

=> Este Z có 2 chức

* Đốt cháy muối natri của X:

Muối natri của X có dạng RO4Na2

Gọi số mol muối của X là x (mol)

BTNT Na: nNa2CO3 = n muối = x (mol)

BTNT O: 4n muối + 2nO2 = 2nCO2 + nH2O + 2nNa2CO3

=> 4x + 2nO2 = 0,03.2 + 0,02 + 3x => nO2 = 0,04 – 0,5x (mol)

BTKL: m muối + mO2 = mCO2 + mH2O + mNa2CO3

=> 1,62 + 32(0,04 - 0,5x) = 0,03.44 + 0,02.18 + 106x

=> x = 0,01 mol

=> M muối = 162 => R + 16.4 + 23.2 = 162 => R = 28  => CTPT của X là C4H6O4

* Đun nóng Y với H2SO4 đặc thu được Y1 có tỉ khối so với Y là 34/43 => phản ứng tách nước tạo anken

=> MY1 = MY – 18

=> dY1/Y = (MY-18)/MY = 34/43 => MY = 86 (C5H10O)

Mà khi đun Y1 với KMnO4/H2SO4 thu được Y2 duy nhất, không có khí thoát ra, Y2 có cấu tạo mạch thẳng và là điaxit nên Y1 có cấu tạo mạch vòng, chứa 1 liên kết đôi.

- Cấu tạo Y1:

- Cấu tạo Y2: HOOC-(CH2)3-COOH

- Cấu tạo Y: 

- Cấu tạo X:

HOOC-CH2-CH2-COOH hoặc HOOC-CH(CH3)-COOH

- Cấu tạo Z:

Hoặc

(b)Giả sử số mol mỗi chất trong ½ hỗn hợp G: 

- Khối lượng của ½ hỗn hợp G:

118x + 86y + 254z = 7,8 (1)

- Đốt cháy phần 1 cần nO2 = 9,408 : 22,4 = 0,42 mol:

C4H6O4 + 3,5 O2 → 4CO2 + 3H2O

x                3,5x

C5H10O + 7O2 → 5CO2 + 5H2O

y                7y

C14H22O4 + 17,5O2 → 14CO2 + 11H2O

z                    17,5z

Ta có: nO2 = 0,42 => 3,5x + 7y + 17,5z = 0,42 (2)

- Phần 2 tác dụng vừa đủ với nNaOH = 0,04.2 = 0,08 mol:

C2H4(COOH)2 + 2NaOH → C2H4(COONa)2 + 2H2O

x                              2x                     x

C2H4(COOC5H9)2 + 2NaOH → C2H4(COONa)2 + 2C5H9OH

z                                     2z                    z                        2z

nNaOH = 2nX + 2nZ => 2a + 2c = 0,08 (3)

Từ (1) (2) (3) ta có hệ phương trình:

 

Sau phản ứng thu được:

GIẢI CHI TIẾT DÙM MÌNH NHABài 1: Với 5kg gạo ( Chứa 81% tinh bột), hãy tính xem:a. Để tổng hợp được lượng tinh bột có trong 5kg gạo thì lá cây hấp thụ từ không khí mấy m3 khí CO2 và thải ra không khí mấy m3 khí O2 ( đo đktc)b. Sản xuất được bao nhiêu lit rượu Etylic? Cho hiệu suất cả quá trình là 80%. Từ lượng rượu Etylic này đem pha chế với mấy lit nước để được rượu 46 độ.Bài 2:...
Đọc tiếp

GIẢI CHI TIẾT DÙM MÌNH NHA

Bài 1: Với 5kg gạo ( Chứa 81% tinh bột), hãy tính xem:
a. Để tổng hợp được lượng tinh bột có trong 5kg gạo thì lá cây hấp thụ từ không khí mấy m3 khí CO2 và thải ra không khí mấy m3 khí O2 ( đo đktc)
b. Sản xuất được bao nhiêu lit rượu Etylic? Cho hiệu suất cả quá trình là 80%. Từ lượng rượu Etylic này đem pha chế với mấy lit nước để được rượu 46 độ.
Bài 2: Ở đktc lấy 1,12 lit hh X ( Gồm Metan và Axetilen) cân nặng 1,175g.
a. Tính thành phần phần trăm về thể tích và về khối lượng của hh X?
b. Trộn V lit khí X với V' lit hidrocacbon A thì được hh Z nặng 206g. Tìm CTPT và viết CTCT của A. Biết V' - V = 44,8 lit và các thể tích lấy ở đktc.
Bài 3: Đốt cháy hoàn toàn 6,72 lit hỗn hợp X ( ankan A và ankin B) sau phản ứng thu được 8,96 lit CO2 và 9g H20.
a. Tìm CTPT và CTCT của A và B. Khí đo đktc.
b. Dẫn hh X vào dd Brom dư thì sau khi phản ứng kết thúc tốn hết mấy gam dd 4M có khối lượng riêng 1,5g/ml.

0