Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Nung hỗn hợp BaCO3, Cu, FeO chỉ có BaCO3 bị nhiệt phân hủy
BaCO3 → t ∘ BaO + CO2↑ (B)
Rắn A gồm: Cu, FeO, BaO, có thể có BaCO3 dư
Khí B là CO2
CO2 + KOH → KHCO3
CO2 + 2KOH → K2CO3 + H2O
Dung dịch C gồm KHCO3 và K2CO3
KHCO3 + NaOH → K2CO3 + Na2CO3 + H2O
K2CO3 + CaCl2 → CaCO3↓ + 2KCl
A + H2O dư có phản ứng xảy ra:
BaO + H2O → Ba(OH)2
Vây dd D là Ba(OH)2
rắn E là Cu, FeO, có thể có BaCO3 dư
E + HCl dư → khí B + dd F + rắn G
BaCO3 + 2HCl → BaCl2 + CO2↑ + H2O
FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O
Dd F gồm: BaCl2, FeCl2 và HCl dư
Rắn G là Cu
A + H2SO4 đặc => hỗn hợp khí H ( từ đây khẳng định chắc chắn A có BaCO3 dư)
BaCO3 + H2SO4 đặc → t ∘ BaSO4↓ + CO2 + H2O
Cu + 2H2SO4 đặc → t ∘ CuSO4 + SO2↑ + 2H2O
2FeO + 4H2SO4 đặc → t ∘ Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O
Hỗn hợp khí H gồm: SO2 và CO2
Dung dịch I gồm: CuSO4, Fe2(SO4)3, H2SO4 đặc, nóng dư
Kết tủa K là: BaSO4.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Pt:
Fe3O4 + 4H2SO4 → FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O
0,1 → 0,4 0,1 0,1
Cu + Fe2(SO4)3 → CuSO4 + 2FeSO4
0,1 ←0,1 → 0,1 0,2
Rắn B là 0,1 mol Cu → x = 6,4 (g)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a)
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2↑
Pt: 2Al + 6H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3SO2↑ + 6H2O
2Fe + 6H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3SO2↑ + 6H2O
Al2O3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2O
Giả sử P2 = kP1
=> a=0.1
=> m = 128,8g
b)
2yAl + 3FexOy → yAl2O3 + 3xFe
0,1 0,225
=> 0,225y = 0,3x => 3y = 4x
=> Fe3O4
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Qui đổi ½ hh B gồm Al (x mol), Fe (y mol), O (z mol)
=> mB = 2 (mAl + mFe + mO) = 102,78g
Gọi công thức của oxit sắt là FeaOb
=> Fe2O3
Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=x\left(mol\right)\\n_M=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) (ở mỗi phần)
Phần 1:
\(MO+CO\underrightarrow{t^o}M+CO_2\)
0,1 <------------------ 0,1
\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)
0,1<---------------------- 0,1
\(\left\{{}\begin{matrix}B:CO,CO_2\\C:Fe=x\left(mol\right),M=y+0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2O\)
Còn 16 gam chất rắn không tan là kim loại M => M đứng sau H.
Và \(M\left(y+0,1\right)=16\left(g\right)\Rightarrow M=\dfrac{16}{y+0,1}\left(I\right)\)
Phần 2:
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
0,19<------------ 0,19
F gồm \(\left\{{}\begin{matrix}Fe_{dư}=x-0,19\left(mol\right)\\M=y+0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(2Fe+6H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3SO_2+6H_2O\)
(x-0,19)-------------------------> 1,5x - 0,285
\(M+2H_2SO_4\rightarrow MSO_4+SO_2+2H_2O\)
y+0,1-------------------------->y+0,1
\(\Sigma n_{SO_2}=1,5x-0,285+y+0,1=0,265\Rightarrow x=\dfrac{0,45-y}{1,5}\) (II)
Mặt khác có:
\(m_{\dfrac{A}{2}}=m_{Fe}+m_M+m_{MO}=56x+My+\left(M+16\right).0,1=28,8\left(III\right)\)
Thế (I), (II) vào (III) được:
\(56.\dfrac{0,45-y}{1,5}+\dfrac{16}{y+0,1}.y+\left(\dfrac{16}{y+0,1}+16\right).0,1=28,8\)
\(\Rightarrow y=0,15\)
\(\Rightarrow M=\dfrac{16}{y+0,1}=\dfrac{16}{0,15+0,1}=64\)
Vậy M là kim loại Cu.
Cho mik hỏi, ở P2 chất rắn F : Fe dư với M thì tại sao nM = y + 0,1 đáng ra nM = y phải ko, tại y + 0,1 là nM ở P1 mà M thì k pưs vs HCl