K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 1 2019

Chọn B.

Khi cho A vào H2O thì phn không tan B là FeO và có thể có Al2O3 dư. Cho B và CO  thì thu được chất rắn E là Fe và có th có Al2O3. Cho E vào NaOH dư thì bị tan một phn nên Al2O3 còn dư, chất rắn G là Fe.

6 tháng 8 2017

Chọn đáp án A

1 tháng 4 2017

Đáp án A.

9 tháng 3 2018

ĐÁP ÁN A;

 

Cho G vào dung dịch NaOH dư thấy tan một phần.

 => G có Al2O3(không bị CO khử), còn oxit sắt  bị khử bởi CO nên tạo ra Fe => G(Fe,Al2O3)

=> chọn A

12 tháng 12 2019

Đáp án D

8 tháng 11 2017

Đáp án D

Al2O3 và MgO không bị khử bởi CO

Y: Al2O3; MgO; Fe; Cu

Y + NaOH: chỉ có Al2O3 phản ứng

G + Cu(NO3)2: chỉ có Fe phản ứng

=> F gồm: MgO; Cu

27 tháng 6 2018

Đáp án D

Al2O3 và MgO không bị khử bởi CO

Y : Al2O3 ; MgO ; Fe ; Cu

Y + NaOH : chỉ có Al2O3 phản ứng

G + Cu(NO3)2 : chỉ có Fe phản ứng

=> F gồm : MgO ; Cu

10 tháng 3 2017

Đáp án : D

Al2O3 và MgO không bị khử bởi CO

Y : Al2O3 ; MgO ; Fe ; Cu

Y + NaOH : chỉ có Al2O3 phản ứng

G + Cu(NO3)2 : chỉ có Fe phản ứng

=> F gồm : MgO ; Cu

20 tháng 5 2017

Đáp án : C

FeO + 2HCl -> FeCl2 + H2O  FeCl2 + 2NH3 + 2H2O -> Fe(OH)2 + 2NH4Cl  4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O -> 4Fe(OH)3  2Fe(OH)3 -> Fe2O3 + 3H2O  CuO + 2HCl -> CuCl2 + H2

Số mol các oxide trong mỗi phần :  nFeO = nFeCl2 = nFe(OH)2 = nFe(OH)3 = 2.nFe2O3 = 2.16/160 = 0,2 mol  => nCuO = nCuCl2 = (30,4/2 - 0,2.72)/80 = 0,01 mol 

CuCl2 (rắn) + H2SO4 (đ,n) -> 2HCl + CuSO4 

 0,01          ->                             0,02 mol 

6FeCl2 + 6H2SO4 -> 3SO2 + 6H2O + Fe2(SO4)3 + 4FeCl3 

0,2                 ->       0,1 mol                            

Cl- + H+ -> HCl

=> nHCl = 0,42 mol ; nSO2 = 0,1 mol Khi cho hỗn hợp khí và hơi gồm HCl, SO2 và H2O đi qua lượng dư P2O5 thì chỉ có H2O bị giữ lại, thể tích khí còn lại là :  V = 22,4.(0,42 + 0,1) = 11,648 lit

7 tháng 12 2018

Đáp án D.