K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 8 2017

chịu haha

24 tháng 8 2017

uses crt;
type ht=record
ho:string[15];
dem:string[10];
ten:string[10];
end;
var a:array[1..100] of ht;
stmp:ht;
i,j,n,tmp:integer;
s1,s2:string;
begin
clrscr;
write('So hs < 50! so hs=');readln(n);
for i:=1 to n do
begin
write('Ho hs ',i,':');readln(a[i].ho);
write('dem hs ',i,':');readln(a[i].dem);
write('Ten hs ',i,':');readln(a[i].ten);
end;

for i:=1 to n do
for j:=i+1 to n do
begin
if a[i].ten>a[j].ten then
begin
stmp:=a[i];
a[i]:=a[j];
a[j]:=stmp;
end;
if a[i].ten=a[j].ten then
if a[i].dem>a[j].dem then
begin
stmp:=a[i];
a[i]:=a[j];
a[j]:=stmp;
end
else if a[i].dem=a[j].dem then
if a[i].ho>a[j].ho then
begin
stmp:=a[i];
a[i]:=a[j];
a[j]:=stmp;
end;

end;
for i:=1 to n do
begin
writeln('Hs ',i,':',a[i].ho,' ',a[i].dem,' ',a[i].ten);
end;
readln;
end.

2 tháng 8 2023

Tham khảo:
1. Được
2. Sắp xếp trên bảng tính.
    - Chọn Add level để thêm tiêu chí sắp xếp 
    - Chọn cột tên là tiêu chí sắp xếp thứ nhất
    - Chọn cột họ đệm là tiêu chí sắp xếp thứ 2.

19 tháng 12 2021

 

#include <bits/stdc++.h>

using namespace std;

double a,b,c,tb;

int main()

{

cin>>a>>b>>c;

tb=(a+b+c)/3;

cout<<fixed<<setprecision(1)<<tb<<endl;

if (tb>=8) cout<<"Gioi";

else if ((6.5<=tb) and (tb<8)) cout<<"Kha";

else if ((5<=tb) and (tb<=6.5)) cout<<"Trung Binh";

else cout<<"Chua dat";

return 0;

}

24 tháng 12 2021

Em cảm ơn

25 tháng 4 2023

Var a:array[1..1000] of integer;

i,m,tam:integer;

Begin

Write('m = ');readln(m);

For i:=1 to m do

Begin

Write('Nhap so thu ',i,' = ');readln(a[i]);

End;

For i:=1 to m do

If a[i] < a[i+1] then

Begin

tam:=a[i];

a[i]:=a[i+1];

a[i+1]:=tam;

End;

Write('Mang sau khi sap xep: ');

For i:=1 to m do

Write(a[i]:8);

Readln;

End.

3 tháng 5 2023

1)

Var array:[1..1000] of integer;

i,n,t:integer;

Begin

Write('n = ');readln(n);

For i:=1 to n do

Begin

Write('Nhap so thu ',i,' = ');readln(a[i]);

End;

For i:=1 to n do

If a[i] > a[i+1] then

Begin

t:=a[i];

a[i]:=a[i+1];

a[i+1]:=t;

End;

Write('Sap xep tang dan ');

For i:=1 to n do write(a[i]:8);

Readln

End.

3 tháng 5 2023

2)

Var array:[1..1000] of integer;

i,n,t:integer;

Begin

Write('n = ');readln(n);

For i:=1 to n do

Begin

Write('Nhap so thu ',i,' = ');readln(a[i]);

End;

For i:=1 to n do

If a[i] < a[i+1] then

Begin

t:=a[i];

a[i]:=a[i+1];

a[i+1]:=t;

End;

Write('Sap xep giam dan ');

For i:=1 to n do write(a[i]:8);

Readln

End.

D
datcoder
CTVVIP
14 tháng 10 2023

Bước 1: Nháy chuột chọn một ô tính trong cột cần sắp xếp dữ liệu - cột E.

Bước 2: Chọn thẻ Data.

Bước 3: Chọn  để sắp xếp thứ tự giá trị dữ liệu giảm dần (Tổng huy trương giảm dần)

2 tháng 8 2023

Tham khảo:
- Bước 1. Chọn vùng dữ liệu cần sắp xếp là A2:E12. Trong vùng đữ liệu này, hàng 2 là hàng tiêu để của bảng. các háng còn lại là dữ liệu cần sắp xếp.
- Bước 2 Trong thẻ Data, tại nhóm Sort & Filter, chọn lệnh Sort để mở hộp thoại Sort. Các bước tiếp theo thực hiện như minh hoạ trong Hinh 6.3( sgk) Chọn OK để hoàn thành việc sắp xếp.

Bài 15. Sắp xếp                                                            Tên tệp bài làm: SORT.***Cho 3 số nguyên a, b, c.Hãy sắp xếp những số đó theo thứ tự tăng dần.Input: ba số nguyên a, b, cOutput: ba số nguyên sau khi được sắp xếp tăng dầnVí dụINPUTOUTPUT9 2 72 7 9 Bài 16. TRÒ CHƠI TRÊN TRỤC SỐ                                Tên tệp bài làm: GAMES1.***Trò chơi được mô tả như sau: trên trục số biểu diễn các điểm nguyên,...
Đọc tiếp

Bài 15. Sắp xếp                                                            Tên tệp bài làm: SORT.***

Cho 3 số nguyên a, b, c.

Hãy sắp xếp những số đó theo thứ tự tăng dần.

Input: ba số nguyên a, b, c

Output: ba số nguyên sau khi được sắp xếp tăng dần

Ví dụ

INPUT

OUTPUT

9 2 7

2 7 9

 

Bài 16. TRÒ CHƠI TRÊN TRỤC SỐ                                Tên tệp bài làm: GAMES1.***

Trò chơi được mô tả như sau: trên trục số biểu diễn các điểm nguyên, đặt ba quân cờ tại các vị trí nguyên A, B, C. Hai người chơi luân phiên. Mỗi khi đến lượt, người chơi sẽ nhặt quân cờ bên ngoài và đặt vào vị trí nguyên nào đó ở khoảng giữa hai quân cờ còn lại (không được đặt quân cờ vào vị trí đã có quân cờ ). Trò chơi kết thúc khi ba quân cờ đứng sát cạnh nhau. Người ta muốn biết có thể duy trì trò chơi lâu nhất là bao nhiêu lượt chơi.

Yêu cầu: Nhập vào các số nguyên a, b, c và in ra số lượt chơi nhiều nhất có thể.  

Ví dụ:

INPUT

OUTPUT

3 5 9

3

 

* Xem hình minh họa trục số biểu diễn 3 điểm A, B, C lúc ban đầu

0

3

A

5

B

9

C

           

 

 

 

Bài 17. KHỐI HỘP CHỮ NHẬT                                               Tên tệp bài làm: KHOIHCN.***

Một viên gạch có dạng khối hộp chữ nhật với ba kích thước là a, b, c. Người ta muốn biết: có thể đưa viên gạch đó qua lỗ hổng hình chữ nhật có kích thước x, y hay không?

Yêu cầu: Nhập vào từ bàn phím các số nguyên dương a, b, c, x và y. In ra chuỗi thông báo "CO", nếu có thể đưa viên gạch qua lỗ hổng; ngược lại, in ra chuỗi thông báo "KHONG".  

Ví dụ:

INPUT

OUTPUT

3 4 7 4 5

CO

5 4 3 3 5

KHONG

 

Bài 18. PHÂN LOẠI                                                       Tên tệp bài làm: PHANLOAI.***

Trong một phòng thí nghiệm tự động hóa, người ta đang nghiên cứu và chế tạo một số loại robot. Có ba loại robot:

+ Loại 1: Có tối thiểu 3 ăng ten và tối đa 4 camera

+ Loại 2: Có tối đa 6 ăng ten và tối thiểu 2 camera

+ Loại 3: Có tối đa 2 ăng ten và tối đa 3 camera

Yêu cầu: Khi quan sát một con robot nào đó, người ta cho em biết số ăng ten và số camera của nó. Em hãy đưa ra câu dự đoán con robot đó thuộc những loại nào trong số ba loại nói trên?

Dữ liệu: Nhập vào hai số nguyên dương A, C lần lượt là số ăng ten và số camera của một robot.

Kết quả: Chương trình in ra các số nguyên là loại của robot mà em dự đoán, thứ tự in của các số này là tăng dần (loại nhỏ in trước, loại lớn in sau). Nếu không có loại robot nào phù hợp thì chương trình cần in ra số 0.

Ví dụ:

Input

Output

4 5

2

2 3

2 3

8 6

0

 

Bài 19.  Cấp số cộng.                                                             Tên file: CAPSOCONG.***

Dãy cấp số cộng là một dãy tăng dần, trong đó số đứng sau hơn số đứng trước một giá trị d, d được gọi là công sai.

Ví dụ:  1 4 7 10 là một dãy cấp số cộng 4 phần tử công sai là 3

            2 6 10 14 18 là một dãy cấp số cộng 5 phần tử công sai là 4

            3 5 7 10 không phải là dẫy cấp số cộng 4 phần tử vì 7 – 5 ≠ 10 – 7.

Trong giờ kiểm tra Toán, Tý đã tìm được đáp án của một bài toán là 4 số tạo thành một cấp số cộng, theo yêu cầu của đề bài. Tèo ngồi bên cạnh, không chép được bài của Tý nên tìm cách chơi xỏ Tý. Lợi dụng lúc Tý không để ý Tèo dùng bút xóa xóa đi 4 số của Tý rồi viết lại 3 số nhưng không theo thứ tự ban đầu.

Tý xem lại bài thấy bài mình mất 1 số nên đã nhờ bạn giúp Tý khôi phục lại số bị thiếu ban đầu.

INPUT:

Gồm 3 số nguyên có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 1000, cả 3 số được viết trên 1 dòng.

Input luôn được đảm bảo có đáp án.

OUTPUT:

In ra số còn lại bị thiếu trong cấp số cộng. Nếu có nhiều đáp án, hãy in ra số lớn nhất.

INPUT

OUTPUT

4 6 8

10

10 1 7

4

Ví dụ:

 

 

 

 

* Chú thích:

Test 1: có 2 kết quả là 2 và 10, nhưng đề bài yêu cầu đưa ra số lớn nhất nên kết quả là 10.

Bài 20. Ngày tiếp theo                                                          tên file: THEDAY.***

Giả sử hôm này là ngày d tháng t năm n. Hỏi ngày mai là ngày mấy?

INPUT:

- Gồm 3 số d, t, n cách nhau một khoảng trắng biểu thị cho ngày, tháng, năm (1 ≤ d ≤ 31, 1 ≤ t ≤ 12, 0 ≤ n ≤ 9999).

- Dữ liệu cho đảm bảo là một ngày hợp lệ (Ví dụ ngày không hợp lệ: 31 2 2014)

OUTPUT

- In ra ngày, tháng, năm của ngày tiếp theo, mỗi số cách nhau một khoảng trắng. Không in số 0 ở đầu ngày và tháng.

- Cần chú ý năm nhuận tháng 2 có 29 ngày, năm nhuận là: (năm chia hết cho 400) hoặc (chia hết cho 4 và không chia hết cho 100)

Ví dụ

 

INPUT

OUTPUT

1 1 2014

2 1 2014

31 1 2014

1 2 2014

 

 

 

 

Bài 21. Tam giác                                                                    Tên file: TAMGIAC.***

Cho ba số A, B, C. Hãy kiểm tra xem A, B, C có phải là 3 góc của 1 tam giác không? Nếu là số đo góc của một tam giác thì đó là tam giác gì?

INPUT: Một dòng chứa 3 số A, B, C

OUPUT:

- Nếu không là 3 góc của 1 tam giác thì thông báo là 0

- Nếu là 3 góc của 1 tam giác thì đưa ra thông báo: CAN (tam giác cân), DEU (tam giác dều), VUONG (tam giác vuông), THUONG (tam giác thường)

Ví dụ:

INPUT

OUTPUT

47 43 90

VUONG

47 43 80

0

47 53 80

THUONG

 

1
8 tháng 3 2022

tách ra

8 tháng 3 2022

tách cụng chả có ai trl đôu=))

#include <bits/stdc++.h>

using namespace std;

long long a[3],i,n;

int main()

{

n=3;

for (i=1; i<=n; i++) cin>>a[i];

sort(a+1,a+n+1);

for (i=1; i<=n; i++) cout<<a[i]<<" ";

return 0;

}