K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 8 2022

Hội nghị Yalta, còn gọi là Hội nghị Crimea với tên mã Argonaut, diễn ra ngày 4–11 tháng 2 năm 1945, là cuộc gặp giữa nguyên thủ quốc gia của Hoa Kỳ, Vương quốc Anh, và Liên Xô khi Chiến tranh thế giới thứ hai gần kết thúc nhằm thảo luận việc tái cấu trúc Đức và châu Âu hậu chiến tranh.

1. Sự hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu  Thời gian người Giéc –man tràn xuống xâm chiếm,tiêu diệt các quốc gia cổ đại phương Tây..... - Các giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến châuÂu.......nông nô được hình thành từ tầng lớp nào của xã hội cổ đại? 2. Lãnh địa phong kiến - Khái  niệm...... - Lược lượng sản xuất chủ yếu của lãnh địa là..... 3. Sự xuất hiện các thành thị trung đại - Nguyên...
Đọc tiếp

1. Sự hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu 

 Thời gian người Giéc –man tràn xuống xâm chiếm,tiêu diệt các quốc gia cổ đại phương Tây..... 

- Các giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến châuÂu.......nông nô được hình thành từ tầng lớp nào của xã hội cổ đại? 

2. Lãnh địa phong kiến 

- Khái  niệm...... 

- Lược lượng sản xuất chủ yếu của lãnh địa là..... 

3. Sự xuất hiện các thành thị trung đại 

- Nguyên nhân xuất hiện.... 

II. Bài 2: Sự suy vong của chế độ phong kiến và sự hình thành chủ nghĩa Tư bản ở châu Âu 

1.Những cuộc phát kiến về địa lí 

- Nguyên nhân dẫn đến phát kiến địa lí....(Nhấn mạnh nguyên nhân về kĩ thuật) 

- Tầng lớp nào tiến hành? 

- Thời gian tiến hành? 

- Phát kiến địa lí mang lại sự giàu có cho tầng lớp nào? 

- Kế tên các cuộc phát kiến địa lí lớn (Nhấn mạnh chuyến đi vòng quanh thế giới của Ma-gien-lan) 

2. Sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở châu Âu 

- Cơ sở hình thành..... 

- Kế tên các giai cấp cơ bản trong xã hội tư bản ở châu Âu 

III. Cuộc đấu tranh của giai cấp Tư sản chống phong kiến thời hậu kì trung đại ở châu Âu 

1. Phong trào văn hóa Phục hưng 

- Quê hương của phong trào văn hóa Phục hưng ở đâu? 

- Thành tựu văn hóa phục hưng: xuất hiện nhiều nhà văn hóa, khoa học thiên tài mà người ta thường gọi là “Những con người khổng lồ” trong các lĩnh vực y học, toán học, triết học, hội họa(Lê-ô-na đơ Vanh-xi).... 

2. Phong trào Cải cách tôn giáo 

- Giai cấp tiến hành 

- Chống lại hệ tư tưởng của tôn giáo nào? 

- Kết quả của Cải cách tôn giáo 

IV. Trung Quốc thời phong kiến 

- Thời gian hình thành xã hội phong kiến ở Trung Quốc 

-  vương triều nào tồn tại lâu nhất trong lịch sử phong kiến Trung Quốc 

- Biện pháp tuyển chọn quan lại dưới thời Đường như thế nào? 

- Chế độ quân điền...... 

- Mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa bắt đầu xuất hiện từ thời nhà Thanh. 

- thành tựu văn hóa Trung Quốc:……………. 

V. Ấn Độ thời phong kiến 

- Vương triều Hồi giáo Đê-li và vương triều Mô-gôn giống nhau ở điểm nào? 

- Vương triều Hồi giáo Đê-li do người nào lập nên? Chính sách cai trị của vương triều này? 

- Chữ viết... 

- Tôn giáo.... 

- Nghệ thuật kiến trúc 

- Ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ đến các nước Đông Nam Á 

VI. Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á 

1.Sự hình thành các vương quốc cổ ở Đông Nam Á 

- Đặc điểm chung về điều kiên tự nhiên các nước Đông Nam Á 

- Vương Quốc Chăm-pa hình thành ở đâu? 

2. Sự hình thành và phát triển của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á 

- Thời gian hình thành... 

- Vương quốc Su-khô-thay là tiền thân của nước nào hiện nay? 

B. Lịch sử Việt Nam 

I.Bài 8: Nước ta buổi đầu độc lập 

1. Ngô Quyền dựng nền độc lập 

- Sau chiến thắng Bạch Đằng (938), Ngô Quyền đã có hành động gì? 

- Bộ máy nhà nước thời Ngô: theo thể chế nào? Nhận xét.... 

2. Tình hình chính trị cuối thời Ngô 

Năm 944, Ngô quyền mất, nhà Ngô mâu thuẫn nồi bộ -> Đất nước rơi vào tình trạng “Loạn 12 sứ quân”... 

3. Đinh Bộ Lĩnh thống nhất đất nước 

- Đinh Bộ Lĩnh xây dựng căn cứ ở đâu? 

- Nguyên nhân Đinh Bộ Lĩnh thống nhất được 12 sứ quân..... 

- Đinh Bộ Lĩnh được nhân dân tôn xưng là gì? 

II. Bài 9: Nước Đại Cồ Việt thời Đinh – Tiền Lê 

1.Nhà Đinh xây dựng đất nước 

- Đinh Bộ Lĩnh chọn xây dựng kinh đô ở đâu? Tại sao? 

2. Tổ chức chính quyền thời Tiền Lê 

- Nguyên nhân thành lập nhà Tiền Lê 

- Tổ chức chính quyền địa phương thời Tiền Lê 

3. Cuộc kháng chiến chống Tống của Lê Hoàn 

- Thời gian.... 

- Người lãnh đạo.... 

- Địa điểm giành thắng lợi..... 

III. Nhà Lý đẩy mạnh công cuộc xây dựng đất nước 

1.Sự thành lập nhà Lý 

- Nhà Lý ra đời vào thời gian nào? 

- Thời gian nhà Lý đổi tên nước thành Đại Việt? 

2. Luật pháp và quân đội 

* Luật pháp 

- Thời gian ban hành? Tên gọi... 

- Nội dung....... 

* Quân đội 

- Gồm những bộ phận nào? 

- Thế nào là cấm quân? 

- Chính sách “Ngụ binh ư nông” 

* Chính sách đối nội, đối ngoại 

IV. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075-1077) 

1.Giai đoạn thứu nhất (1075) 

* Nhà Tống âm mưu xâm lược nước ta 

- Nguyên nhân... 

- Biện pháp.... 

- Hành động...... 

2. Nhà Lý chủ động tiến công trước để phòng vệ 

- Nhà Lý cử ai làm tổng chỉ huy cuộc kháng chiến chống Tống 1075? 

- Cách đánh giặc độc đáo của Lý Thường Kiệt năm 1075 là gì? 

- Mục đích của ta khi tấn công sang đất Tống. 

2
8 tháng 11 2021

khiếp

8 tháng 11 2021

chưa thi à bạn

24 tháng 12 2021

kinh thành Thăng Long

24 tháng 12 2021

mở ở Bình Than, Hải Dương

 -vào giai đoạn từ thế kỷ 9 tới 15.

-Gió mùa kèm theo mưa.

-

 Thời điểm ra đời:

+ Ở phương Đông nhà nước phong kiến xuất hiện sớm hơn ở phương Tây, do nhu cầu trị thủy, làm thủy lợi phục vụ sản xuất nông nghiệp, đoàn kết chống ngoại xâm.

+ Quá trình suy vong dài, bởi có sự xâm nhập của chủ nghĩa thực dân nên mâu thuẫn dân tộc, giai cấp đã làm chế độ phong kiến suy yếu, khủng hoảng. Nhân dân phương Đông phải tiến hành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân chống thực dân, lật đổ phong kiến.

+ Ở phương Tây, chế độ phong kiến xuất hiện muộn hơn, nó được hình thành sớm nhất đã là thế kỷ V sau công nguyên. Nó phát triển rất nhanh và thời gian suy vong ngắn. ở phương Tây, nhà nước phong kiến ra đời trên cơ sở chế độ chiếm hữu nô lệ đã từng phát triển đến đỉnh cao, quan hệ nô lệ mang tính chất điển hình.

+ Sự hình thành quan hệ phong kiến trong lòng đế quốc La Mã là yếu tố cơ bản, quyết định, công cuộc chinh phục các bộ lạc của người Giecmanh là yếu tố thúc đẩy quá trình phong kiến hóa. Còn ở phương Đông, chế độ phong kiến ra đời trên cơ sở chế độ nô lệ phát triển không đầy đủ, quan hệ nô lệ mang tính chất gia trưởng.

– Cơ sở kinh tế – chính trị – xã hội – tư tưởng:

+ Cơ sở kinh tế: Ở phương Tây, chế độ tư hữu ruộng đất đã phát triển triệt để từ thời đại cổ đại. Đặc điểm cơ bản của chế độ phong kiến ở đây là kinh tế lãnh địa, giai cấp lãnh chúa và nông nô, hệ thống đẳng cấp dựa trên quan hệ lãnh chúa – chư hầu, tình trạng phân quyền cát cứ kéo dài.

+ Gia cấp bị trị: Nông dân tá điền (phương Đông) so với nông nô (phương Tây) có phần dễ chịu và ít khắt khe hơn. Mâu thuẫn giữa hai giai cấp cơ bản trong chế độ phong kiến phương Tây nặng nề và gay gắt hơn phương Đông.

+ Về chính trị, tư tưởng: Chế độ quân chủ phương Đông xuất hiện sớm hơn ở phương Tây. Sự chuyển biến từ chế độ phân quyền sang tập quyền ở phương Đông và Asoka diễn ra sớm. Trong khi đó ở phương Tây sự tập quyền diễn ra chậm trễ và nhà vua được sự giúp đỡ của thị dân mới dẹp được sự cát cứ của các lãnh chúa. Sự can thiệp của tầng lớp tăng lữ phương Tây vào hệ thống chính trị là rõ ràng và chặt chẽ hơn phương Đông.

– Hình thức nhà nước:

+ Ở phương Tây, một đặc trưng phổ biến và bao trùm của Nhà nước là trạng thái phân quyền cát cứ. Hình thức chính thể quân chủ chuyên chế chỉ xuất hiện ở thời kỳ cuối – thời kỳ suy vong của chế độ phong kiến và chỉ ở một số nước như Pháp, Anh, Tây Ban Nha…

+ Ở phương Đông: Hình thức kết cấu của Nhà nước phổ biến là trung ương tập quyền, phát triển thành hình thức chính thể quân chủ chuyên chế, mang tính chuyên chế cực đoan.

– Cơ cấu tổ chức bộ máy Nhà nước:

+ Bộ máy Nhà nước phong kiến phương Đông thể hiện tính trung ương tập quyền cao độ, vua hay hoàng đế là người nắm hết mọi quyền lực, quan lại các cấp đều là tôi tớ của vua, dân chúng trong nước đều là thần sân của vua. Hệ thống quan lại được tổ chức hai cấp, trung ương và địa phương với đẳng cấp phân minh, biên chế chặt chẽ. Điển hình cho Nhà nước phong kiến phương Đông là nhà nước phong kiến Trung Quốc.

+ Ở phương Tây, mà điển hình là Tây Âu, trong giai đoạn phân quyền cát cứ, bộ máy nhà nước ở trung ương vẫn tồn tại nhưng kém hiệu lực. Bộ máy nhà nước ở các lãnh địa rất mạnh, gồm nhiều cơ quan quản lý nhưng chủ yếu là cơ quan cưỡng chế. Trên thực tế, các lãnh địa như những quốc gia nhỏ, các lãnh chúa trở thành vua trên lãnh địa của mình, có đầy đủ quyền: Lập pháp, hành pháp, tư pháp, có bộ máy chính quyền, tòa án, quân đội, luật lệ riêng.

– Bản chất và chức năng Nhà nước:

Cũng như thời kỳ chiếm hữu nô lệ, nhà nước phong kiến phương Đông vẫn có một chức năng đặc biệt, quan trọng là tổ công cuộc trị thủy và thủy lợi. Còn về bản chất của nhà nước phong kiến ở đâu cũng là một. Tuy nhiên, ở phương Tây, tính chất giai cấp của Nhà nước thể hiện rõ nét hơn ở phương Tây, mâu thuẫn giai cấp sâu sắc hơn (lãnh chúa – nông nô), cuộc sống của nông dân, tá điền ở phương Đông so với nông nô có phần dễ chịu và ít khắt khe hơn.

28 tháng 10 2021

1.Phong kiến là cấu trúc xã hội xoay quanh những mối quan hệ xuất phát từ việc sở hữu đất đai để đổi lấy lao động. Tại châu Âu, chế độ này là một tổng hợp các tục lệ pháp lý và quân sự nở rộ vào giai đoạn từ thế kỷ 9 tới 15.

2. Gió mùa kèm theo mưa   

3.Xã hội phong kiến là chế độ xã hội theo sau xã hội cổ đại, và được hình thành trên cơ sở tan rã của xã hội cổ đại. Quá trình suy vong của xã hội cổ đại phương Đông và xã hội cổ đại phương Tây không giống nhau.

16 tháng 1 2022

c

 

Những làng thủ công nổi tiếng thời xưa và nay như:

+ Làng gốm Bát Tràng (Hà Nội); Làng gốm Thổ Hà (Bắc Giang);

+ Làng dệt La Khê (Hà Nội); Làng dệt lụa tơ tằm Vạn Phúc (Hà Đông), Lụa tơ tằm ở Hội An (Quảng Nam),

+ Làng rèn sắt Nho Lâm (Nghệ An), Hiền Lương, Phú Bài (Thừa Thiên Huế),

+ Hàng Thêu ở Thừa Thiên Huế,...

+ Các làng làm mía ở Quảng Nam,...

Hiện nay ở nước ta những làng thủ công nào còn được duy trì, phát triểnLàng gốm Bát Tràng (Hà Nội),...

Các làng nghề thủ công chuyên nghiệp nổi tiếng đương thời có:

Sơn Tây: huyện Bất Bạt có nghề làm dầu, gai, đay; huyện Tam Nông có nghề làm chè tai mèo, sáp vàng sáp trắng, làng Nguyên Thán dệt vải, huyện Tiên Phong dệt lụa.Sơn Nam: huyện Thanh Oai, Bộ La Thái Bình dệt lụa, huyện Kim Bảng làm the; Hải Triều Thái Bình dệt chiếu, xã Hoàng Mai huyện Thanh Trì và xã Bình Vọng huyện Thượng Phúc nấu rượu sen, rượu cúc, xã Đông Thái nấu rượu nếp. Những làng rượu này rất nổi tiếng, để tiến cống triều đình và dùng trong các dịp lễ đón bốn mùa.Kinh Bắc: làng Bát Tràng, Gia Lâm làm bát chén; làng Huệ Cầu huyện Văn Giang nung vôiNghệ An: huyện Tương Dương dệt vải thưa, huyện Thạch Hà làm the mỏngQuảng Nam: xã Tư Minh huyện Tuy Viễn làm tơ gai, xã Miên Sơn huyện Tuy Viễn dệt lụa màu huyềnLạng Sơn: châu Yên Bác có nghề làm gấm thêu, các chất thơm. Sản phẩm dùng làm đồ tiến cống.Làng gốm sứ Bát Tràng - Hà NộiBát Tràng là điểm đến không hề xa lạ đối với các bạn trẻ ưa thích nét văn hóa truyền thống của làng nghề gốm sứ Việt Nam. Chỉ cách trung tâm Hà Nội chưa đầy 15km, đây chính là địa điểm vô cùng lý tưởng dành cho những chuyến dã ngoại cuối tuần.  Những Làng Nghề Thủ Công Nổi Tiếng Ở Việt NamĐây là một trong số những điểm tham quan du lịch nổi tiếng ở Hà Nội, Bát Tràng có một sức thu hút, hấp dẫn khách du lịch kỳ lạ. Và làng cổ luôn là điểm tham quan đầu tiên khi bạn tới Bát Tràng. Dạo quanh một vòng làng từ những con ngõ nhỏ chạy quanh như mớ tơ nhện sẽ làm bạn có cảm giác bình yên.Làng lụa Hà Đông - Hà NộiGhé thăm Hà Nội phồn hoa đô thị, hãy du lịch làng lụa Vạn Phúc – nơi điểm xuyết tinh hoa văn hóa Việt còn đang được gìn giữ, vốn đã rất nổi tiếng và đã đi vào thơ ca nhạc họa. Nổi tiếng khắp cõi xưa nay về lụa, chẳng ai không biết đến lụa Vạn Phúc trứ danh từng được đánh giá là sản phẩm thủ công tinh xảo nhất xứ Đông Dương. Những Làng Nghề Thủ Công Nổi Tiếng Ở Việt NamTrải qua nhiều thế hệ, lụa Vạn Phúc vẫn giữ được nét đẹp truyền thống và đang đi đầu trong ngành dệt nước ta. Lụa làng Vạn Phúc được đánh giá là đẹp và bền. Hoa văn trên lụa rất đa dạng, trang trí đối xứng với nhau, đường nét không rườm ra, phức tạp mà luôn tạo cảm giác phóng thoáng, dứt khoát.Làng tranh dân gian đông hồ - Bắc NinhLàng tranh Đông hồ Bắc Ninh từ lâu đã nổi tiếng với những sản phẩm tranh đông hồ có giá trị và đặc sắc. Đây cũng là nơi thu hút hàng ngàn du khách ghé thăm mỗi năm để tìm hiểu đôi nét về làng nghề truyền thống tại Bắc Ninh - làng tranh Đông hồ. Những Làng Nghề Thủ Công Nổi Tiếng Ở Việt NamChợ tranh hoạt động tấp nập bắt đầu từ tháng Chạp với 5 phiên chợ. Tranh Đông Hồ được bán cho các lái buôn, gia đình để treo chủ yếu trong ngày Tết nhằm cầu chúc những điều tốt đẹp.Đến với làng tranh Đông Hồ bạn còn có thể tìm hiểu ra quy trình để tạo ra được một bức tranh Đông Hồ đơn giản trước khi bạn có thể mua làm kỷ niệm.Làng nón Tây Hồ - HuếTư lâu những chiếc nón bài thơ bên tà áo dài đã trở thành biểu tượng của xứ Huế, một trong những món quà lưu niệm hết sức ý nghĩa dành cho du khách khi du lịch nơi đây. Một trong những làng nghề ở đất cố đô, quê hương những chiếc nón lá chính là làng nghề Tây Hồ.Về thăm làng nghề truyền thống Tây Hồ, du khách du lịch xứ Huế sẽ được chiêm ngưỡng vẻ đẹp độc đáo, đặc sắc của từng chiếc nón bài thơ. Những Làng Nghề Thủ Công Nổi Tiếng Ở Việt Nam Ai ra xứ Huế mộng mơMua về chiếc nón bài thơ làm quàChiếc nón bài thơ từ lâu đã làm xao xuyến bao tâm hồn người thi sĩ quốc dân, với hình ảnh cô gái Huế dịu dàng, nghiêng nghiêng nón lá, không ít nhà văn nhà thơ đã xao động đến tốn bao nhiêu giấy mực. Ngoài vẻ đẹp trầm mặc, mộng mơ của cảnh quan hay sự dịu dàng thùy mị của con gái xứ Huế thì chiếc nón bài thơ cũng đã in dấu trong lòng nhiều người lữ khách.Làng đá mỹ nghệ non nước - Đà NẵngTrải qua hơn 300 năm hình thành và phát triển, nghề đá mỹ nghệ ở Non Nước đã mang một diện mạo với những sản phẩm tốt. Đến thăm làng nghề đá Non Nước, bạn không chỉ được khám phá một địa điểm du lịch Đà Nẵng vô cùng hấp dẫn với không gian yên bình dưới chân núi Ngũ Hành Sơn mà còn được chiêm ngưỡng sự tài khéo, công phu của những nghệ nhân. Những Làng Nghề Thủ Công Nổi Tiếng Ở Việt NamNằm chễm trệ tại cùng núi Ngũ hành sơn, lại còn có sự tác động của nền văn hoá nghệ thuật champa, làng đá mỹ nghệ như một người con tinh thần của hai nền văn hoá Việt-Chăm. Chính vì thế mà những tác phẩm trở nên đắt giá về cả kinh tế lẫn hình tượng nghệ thuật. .Từng sản phẩm được làm ra đều là thành quả lao động rất công phu và tỉ mỉ của những nghệ nhân tài hoa của làng nghề.Qua nhiều thế hệ, làng nghề non nước giờ đây vẫn luôn được gìn giữ và phát triển rộng rãi để tạo ra các sản phẩm mang giá trị nghệ thuật cao, phát huy nét đẹp của một làng nghề truyền thống của Việt Nam ta, giới thiệu với các bạn bè năm châu, để họ hiểu hơn về nền văn hóa, nghệ thuật của nước ta cùng sự chân chất và chăm chỉ của người dân miền Trung.  Nét đẹp dịu dàng của đất mẹ phù saLàng dẹt thổ cẩm Châu Giang - An GiangAn Giang không chỉ đẹp về cảnh sắc mà còn là nơi lưu giữ nhũng nét đẹp truyền thống, đậm đà văn hóa dân tộc Việt. Đây cũng chính là một trong những điểm thu hút khách du lịch của tỉnh thành miền Tây thuộc đồng bằng sông Cửu Long này.Hầu như nhà nào cũng có những khung cửi để dệt những tấm vải may trang phục cho gia đình và để bán, làm cho thổ cầm Chăm ngày càng thăng hoa,trong đó có thổ cẩm Châu Giang. Những Làng Nghề Thủ Công Nổi Tiếng Ở Việt NamDệt Thổ Cẩm là một nghề truyền thống lâu đời của người Chăm ở Tân Châu ( An Giang ). Nguyên liệu để dệt là tơ sợi và nhuộm bằng màu tự nhiên từ mủ cây, vỏ cây và trái cây, làm cho màu sắc trên sản phẩm rất đặc biệt và bền. Hoa văn được dệt lên các đồ vật đều có ý tưởng sáng tạo từ truyền thống đến hiện đại càng làm tăng thêm giá trị nghề dệt nơi đây.Làng dệt chiếu Định Yên - Đồng ThápCạnh bờ sông Hậu mênh mang của Đồng bằng sông Cửu Long trù phú có một làng nghề dệt chiếu rất lâu đời và ngôi chợ hơn 100 năm tuổi thuộc huyện Lấp Vò, tỉnh Đồng Tháp. Chợ chiếu Định Yên còn được người dân địa phương gọi là chợ “ma” bởi sinh hoạt khá lạ lùng của nó! Những Làng Nghề Thủ Công Nổi Tiếng Ở Việt NamLàng chiếu Định Yên là làng nghề thủ công truyền thống có từ lâu đời. Những người bản địa cố cựu cũng không biết làng nghề có tự bao giờ. Theo các nhà nghiên cứu thì cư dân làng chiếu Định Yên có gốc gác từ đồng bằng ven biển Bắc Bộ (Thái Bình, Nam Định). Khi vào phương Nam, lưu dân đã mang theo nghề dệt chiếu truyền thống; các hoa văn, họa tiết và kỹ thuật dệt, in trên mặt chiếu đã chứng minh điều này.Làng nghề chằm nón lá Thới Tân  Cần ThơBên cạnh vẻ đẹp trù phú mà thiên nhiên ban tặng, Cần Thơ còn là nơi được mọi người biết đến bởi sự đa dạng phong phú về các làng nghề truyền thống được lưu truyền từ nhiều thế hệ. Một trong những làng nghề nổi tiếng đó là làng nghề chằm nón lá tại ấp Thới Tân A, huyện Thới Lai, Cần Thơ, với lịch sử hơn lâu đời hơn 70 năm. Những Làng Nghề Thủ Công Nổi Tiếng Ở Việt NamNơi đây không những mang nét trù phú của những làng xóm nép mình dưới rặng dừa mà còn mang dáng dấp xa hoa, lộng lẫy của đô hội sầm uất, chẳng thế mà ở đây lại nổi danh với câu ca: “Cần Thơ có bến Ninh Kiều Có dòng sông đẹp với nhiều giai nhân”. Các làng nghề truyền thống là nơi lưu giữ các giá trị văn hóa, nghệ thuật của ông cha ta chính vì vậy cần lưu giữ và phát triển. Nhiều làng nghề đang phát triển và vươn ra thế giới nhưng cũng có những làng nghề đang dần mai một. Cần có những biện pháp để hỗ trợ làng nghề có thêm cơ hội phát triển.Trên đây là một số làng nghề truyền thống nổi tiếng với những sản phẩm độc đáo, tinh xảo mà Vegiagoc.com muốn được chia sẻ với bạn đọc, để chúng ta hiểu hơn về lịch sử, về văn hóa đất nước và cùng nhau gìn giữ những giá trị văn hóa này. 
TTTên làng nghềĐịa chỉLoại hìnhSố hộ SX/tổng số hộ  trong làng
01HTX Thảo NguyênXã Ia Phìn, huyện Chư PrôngBẹ chuối, mây, tre đan80/500
02HTX Nông nghiệp và Dệt thổ cẩm GlarXã Glar, huyện Đăk ĐoaDệt thổ cẩm150/1.000
03HTX Nhạc cụ dân tộc Thắng LợiPhường Thắng Lợi, Tp. PleikuCác loại nhạc cụ dân tộc50/1.200
04HTX sản xuất, kinh doanh và dịch vụ Kon DỡngThị trấn Kon Dỡng, huyện Mang YangDệt thổ cẩm70/600
05HTX công nông nghiệp Đăk Kơ NingXã Đăk Kơ Ning, huyện Kon ChroMây, tre đan150/800
06HTX công nông nghiệp và dịch vụ Linh H' NgaXã Ia Le, huyện Chư PưhDệt thổ cẩm, gỗ, đá mỹ nghệ100/600
07HTX công nông nghiệp Ia LâuXã Ia Lâu, huyện Chư PrôngBẹ chuối, mây, tre đan150/500
08HTX Ia DomXã Ia Dom, huyện Đức CơGia công gỗ mỹ nghệ, dệt thổ cẩmĐang xây dựng thành lập
09HTX Hà tamXã Hà Tam, huyện Đăk PơDệt thổ cẩmĐang xây dựng thành lập
7 tháng 11 2021

TL :
- Thời kì Xuân Thu – Chiến Quốc ở Trung Quốc (khoảng thế kỉ V TCN) là thời kì có nhiều biến động lớn về kinh tế - xã hội, chính trị và văn hóa dẫn đến sự sụp đổ của chế độ chiếm nô và hình thành chế độ phong kiến ở Trung Quốc.

thế kỉ 3 TCN nha bn

    HT

Vua vĩnh lạc

15 tháng 11 2023

Vua vĩnh lạc

Chúc bn học tốt!!!

 

7 tháng 5 2018

Đáp án C

Đề cương ôn tập hk1 lớp 7Trắc nghiệmCâu 1: Nêu thời gian hình thành của xã hội phong kiến châu Âu và phương Đông?Câu 2: Điều kiện dẫn đến sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở châu Âu?Câu 3: Kể tên các quốc gia và thủ đô tương ứng của khu vực Đông Nam Á hiện nay?Câu 4: Kể tên và thời gian tồn tại các triều đại của trung quốc thời phong kiến?Câu 5: Công lao của Ngô quyền và Đinh Bộ...
Đọc tiếp

Đề cương ôn tập hk1 lớp 7

Trắc nghiệm

Câu 1: Nêu thời gian hình thành của xã hội phong kiến châu Âu và phương Đông?

Câu 2: Điều kiện dẫn đến sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở châu Âu?

Câu 3: Kể tên các quốc gia và thủ đô tương ứng của khu vực Đông Nam Á hiện nay?

Câu 4: Kể tên và thời gian tồn tại các triều đại của trung quốc thời phong kiến?

Câu 5: Công lao của Ngô quyền và Đinh Bộ Lĩnh trong buổi đầu độc lập?

Câu 6: Kể tên và thời gian tồn tại các triều đại trong lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XIV?

Câu 7: Nét độc đáo trong cách dánh giạc của Lý Thường Kiệt?

Câu 8: Các câu nói của ngũng vị anh hùng dân tộc: Lý Thường Kiệt,Trần Quốc Tuấn, Trần Thủ Độ, Trần Bình Trọng?

Câu 9: Luật pháp và quân đội thời Lý - Trần?

Câu 10: Giáo dục và văn hóa thời Lý - Trần ?

0