K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 7 2023

a) \(1\dfrac{2}{3}-\left(\dfrac{1}{2}x-0,75\right)=-\dfrac{1}{6}\)

\(\Rightarrow\dfrac{5}{3}-\dfrac{1}{2}x+\dfrac{3}{4}=-\dfrac{1}{6}\)

\(\Rightarrow\dfrac{29}{12}-\dfrac{1}{2}x=-\dfrac{1}{6}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{2}x=\dfrac{29}{12}+\dfrac{1}{6}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{2}x=\dfrac{31}{12}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{31}{12}:\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{31}{6}\)

c) \(\left(x-1\dfrac{1}{2}\right)-\dfrac{3}{12}=\left(-\dfrac{1}{2}\right)^2\)

\(\Rightarrow\left(x-\dfrac{3}{2}\right)-\dfrac{3}{12}=\dfrac{1}{4}\)

\(\Rightarrow x-\dfrac{7}{4}=\dfrac{1}{4}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{1}{4}+\dfrac{7}{4}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{8}{4}\)

\(\Rightarrow x=2\)

11 tháng 3 2022

1 . a) dấu hiệu ở đây khối lượng của 20 học sinh lớp 7 
 -giá trị ở đây là 8
b)

giá trị (x)30   32   33   34   35   36   38   46
Tần số (n)2    3      1     2      1    6     4     1      N= 20


X= 30.2+32.3+33.1+34.2+35.1+ 36.6+ 38.4+46.1  : 20
  =  \(\dfrac{706}{20}\)=35,3

 

Câu trả lời của AN là sai bởi vì 21/56 rút gọn thành 3/8 và 3/8 viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn bởi vì

8 khi phân tích ra thành thừa số nguyên tố chỉ chứa số 2, đồng nghĩa không chứa số nào khác 2 và 5

=>21/56 viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn

c) Ta có: \(\left(3x-5\right)\left(2x+1\right)=12\)

\(\Leftrightarrow6x^2+3x-10x-5-12=0\)

\(\Leftrightarrow6x^2-7x-17=0\)

\(\Delta=\left(-7\right)^2-4\cdot6\cdot\left(-17\right)=49+408=457\)

Vì \(\Delta>0\) nên phương trình có hai nghiệm phân biệt là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{7+\sqrt{457}}{12}\\x_2=\dfrac{7-\sqrt{457}}{12}\end{matrix}\right.\)

18 tháng 7 2021

Giải thường chứ đừng giải phương trình

19 tháng 11 2023

Bn chụp lại được ko?
Ảnh mờ qé ._.

19 tháng 11 2023

10a:

\(A=\dfrac{155-\dfrac{10}{7}-\dfrac{5}{11}+\dfrac{5}{23}}{402-\dfrac{26}{7}-\dfrac{13}{11}+\dfrac{13}{23}}+\dfrac{\dfrac{3}{5}+\dfrac{3}{13}-0,9}{\dfrac{7}{91}+0,2-\dfrac{3}{10}}\)

\(=\dfrac{5\left(31-\dfrac{2}{7}-\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{23}\right)}{13\left(31-\dfrac{2}{7}-\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{23}\right)}+\dfrac{\dfrac{3}{5}+\dfrac{3}{13}-\dfrac{3}{10}}{\dfrac{1}{13}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{10}}\)

\(=\dfrac{5}{13}+\dfrac{3\left(\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{13}-\dfrac{1}{10}\right)}{\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{13}-\dfrac{1}{10}}\)

\(=\dfrac{5}{13}+3=\dfrac{44}{13}\)

a: góc yAt'=180 độ-60 độ=120 độ

góc yAt'=góc yOx

mà hai góc này đồng vị

nên At'//Ox

b: góc mOA=góc xOy/2=60 độ

góc nAO=góc OAt/2=60 độ

=>góc mOA=góc nAO

=>Om//An

19 tháng 10 2021

Bài 1: 

a) Áp dụng tích chất dãy tỉ số bằng nhau:

    \(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}\)=\(\dfrac{x+y}{2+3}\)=\(\dfrac{-15}{5}\)= -3

=> x= -3.2= -6; y= -3.3= -9.

b) Áp dụng tích chất dãy tỉ số bằng nhau:

    \(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{4}\)=\(\dfrac{x-y}{3-4}\)=\(\dfrac{12}{-1}\)= -12

=> x= -12.3= -36; y= -12.4= -48

c) 3x=7y=\(\dfrac{x}{7}=\dfrac{y}{3}\)

    Áp dụng tích chất dãy tỉ số bằng nhau:

    \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{x-y}{7-3}=\dfrac{-16}{4}=-4\)

=> x= -4.7= -28; y= -4.3= -12

d) \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{17}{13}=\dfrac{x}{17}=\dfrac{y}{13}\)

    Áp dụng tích chất dãy tỉ số bằng nhau:

     \(\dfrac{x}{17}=\dfrac{y}{13}=\dfrac{x+y}{17+13}=\dfrac{-60}{30}=-2\)

=> x= -2.17= -34; y= -2.13= -26

e) Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:

    \(\dfrac{x^2}{9}=\dfrac{y^2}{16}=\dfrac{x^2+y^2}{9+16}=\dfrac{100}{25}=4\)

=>x= 9= \(3^2\)= 3.4= 12; y= 16= \(4^2\)= 4.4= 16

19 tháng 10 2021

Bài 2: 

2x=3y=\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{2}\); 5y=7z=\(\dfrac{y}{7}=\dfrac{z}{5}\)

-> \(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{2};\dfrac{y}{7}=\dfrac{z}{5}\) = \(\dfrac{x}{21}=\dfrac{y}{14};\dfrac{y}{14}=\dfrac{z}{10}\)=> \(\dfrac{x}{21}=\dfrac{y}{14}=\dfrac{z}{10}\) =     \(\dfrac{3x}{63}=\dfrac{7y}{98}=\dfrac{5z}{50}\)

   Áp dụng tích chất dãy tỉ số bằng nhau:

\(\dfrac{3x}{63}=\dfrac{7y}{98}=\dfrac{5z}{50}\)=\(\dfrac{3x-7y+5z}{63-98+50}\)=\(\dfrac{30}{15}=2\)

=> x= 2.21= 42

=> y= 2.14= 28

=> z= 2.10= 20

 

22 tháng 4 2021

tự vẽ hình nha bạn

a.AC=\(\sqrt{BC^2-AB^2}=\sqrt{10^2-6^2}=8\) cm (pytago)

\(\Rightarrow\)chu vi tam giác ABC là: 6+10+8=24 cm

b.\(HB=\sqrt{AB^2-AH^2}=\sqrt{6^2-AH^2}\left(pytago\right)\\ HC=\sqrt{AC^2-AH^2}=\sqrt{8^2-AH^2}\left(pytago\right)\\ \Rightarrow HB< HC\)