\(P = {-11 \over n}\)

(với n thuộc Z)

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 2 2021

a) n \(\ne\)

b) Thay n=3 vào  P , ta được : 

P=\(\frac{-11}{3}\)

Thay n= -5 vào P , ta được :

P=\(\frac{-11}{-5}=\frac{11}{5}\)

Thay n =9 vào P, ta được :

P=\(\frac{-11}{9}\)
c)Để P=\(\frac{-11}{n}\) là số nguyên \(\Rightarrow-11⋮n\)hay n \(\in\)Ư(-11)={1;-1;11;-11}
Vậy n \(\in\)
{ 1;-1;11;-11} thì P là số nguyên . Chúc cậu học tốt !

19 tháng 2 2021

Làm nhanh,đúng thưởng 1 k cho nóng

19 tháng 2 2021

a)7/10,13/100,207/1000

b)72/100,1073/10000

19 tháng 2 2021

Trả lời:

a, 7hm = \(\frac{7}{10}\)km

    13dam = \(\frac{13}{100}\)km

     207m = \(\frac{207}{1000}\)km

b, 72hm2 = \(\frac{72}{100}\)km2

    1073dam2 = \(\frac{1073}{10000}\)km2

4 tháng 3 2018

ko biet

4 tháng 5 2016

bó tay

10 tháng 7 2016

vyitclucryzjtfuyddiydiydxdgzth

28 tháng 5 2015

1. a) Để phân số có giá trị nguyên thì n + 9 phải chia hết cho n - 6 

Ta có: n + 9 chia hết cho n - 6

=> n - 6 + 15 chia hết cho n - 6

=> 15 chia hết cho n - 6.

=> n - 6 thuộc Ư(15) = {1; 3; 5; 15}

=> n thuộc {7; 9; 11; 21}

2. Giả sử \(\frac{12n+1}{30n+2}\)không phải là phân số tối giản 

=> 12n + 1 và 30n + 2 có UCLN là d (d > 1) 
d là ước chung của 12n + 1 và 30n + 2

=> d là ước của 30n + 2 - 2(12n + 1) = 6n 
=> d là ước chung của 12n + 1 và 6n => d là ước của 12n + 1 - 2.6n = 1 
d là ước của 1 mà d > 1 (vô lý) => điều giả sử trên sai => đpcm. 

31 tháng 1 2018

chứng minh 12n + 1/30n + 2

gọi a là ƯC của 12n + 1 và  30n + 2

=> 12n + 1 chia hết cho a

=> 12n chia hết cho a

     1 chia hết cho a

=> a = 1

vậy 12n + 1 và 30n + 2 là hai số nguyên tố cùng nhau

nên 12n + 1/30n + 2 là phân số tối giản (điều phải chứng minh)

Đặt ƯCLN(5n+6;4n+5)=d(\(d\inℕ^∗\))

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}5n+6⋮d\\4n+5⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}4.\left(5n+6\right)⋮d\\5.\left(4n+5\right)⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}20n+24⋮d\\20n+25⋮d\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow20n+25-\left(20n+24\right)⋮d\)

\(\Leftrightarrow20n+25-20n-24⋮d\)

\(\Leftrightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\)(Vì \(d\inℕ^∗\))

\(\RightarrowƯCLN\left(5n+6;4n+5\right)=1\)

\(\Rightarrow\frac{5n+6}{4n+5}\)là phân số tối giản với mọi số nguyên n

Vậy.......

Gọi \(Gọi ( 5 n + 6 ; 4 n + 5 ) = d\)

\(⇒ d | 5 ( 4 n + 5 ) − 4 ( 5 n + 6 ) = 20 n + 25 − 20 n − 24 = 1\)

\(⇒ ( 5 n + 6 ; 4 n + 5 ) = 1\)

\(⇒ A\) tối giản với mọi số nguyên n

26 tháng 2 2018

\(A=\frac{n-9}{n^2+5}\)

a, Vì \(n^2\ge0\)=> \(n^2+5>0\)Nên phân số luôn xác định.

b, Với n=0 => \(A=\frac{-9}{5}\)

Với n=3 => \(A=\frac{3-9}{3^2+5}=\frac{-6}{14}=\frac{-3}{7}\)

Với n=-3 => \(A=\frac{-3-9}{\left(-3\right)^2+5}=\frac{-12}{14}=\frac{-6}{7}\)