Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hiệu số phần bằng nhau:
9-7= 2(phần)
Số học sinh nam:
4:2 x 9 = 18 (học sinh)
Số học sinh nữ:
18 - 4 =14 (học sinh)
Bài giải : Hiệu số phần bằng nhau là :
9 - 7 = 2 ( phần )
Số học sinh nam là :
4 : 2 x 7 = 14 ( học sinh )
Số học sinh nữ là :
14 - 4 = 10 ( học sinh )
Đ/S:...
Đáp án:
Nữ: 20 hs.
Nam: 8 hs.
Giải thích các bước giải:
Lớp học có 28 học sinh cả nam và nữ.
Vì số em nam bằng 2/5 số em nữ
nên số hs nam bằng 2/7 số hs cả lớp. Số hs nam là: 28* 2/7 = 8 học sinh.
Số học sinh nữ là: 28- 8 = 20 học sinh.
Lai cho cá vàng đi ạ
ta có tổng số phần bằng nhau là 2+5=7
số em nam là (28:7)x2=8 em
số em nữ là 28-8=20 em
đ/s:nam 8 em
nữ 20 em
Bài 4: Bài giải:
Ta có sơ đồ:
Gạo nếp: |____|
Tổng : 315 kg(tự vẽ ngoặc nhé!)
Gạo tẻ: |____|____|____|____|
Tổng số phần bằng nhau là:
4+1=5(phần)
Số kg gạo tẻ là:
315:5x4=252(kg)
Số kg gạo nếp là:
315-252=63(kg)
Đ/s:Gạo tẻ :252kg
Gạo nếp :63 kg
Bài 5 : Bài giải:
Ta có sơ đồ:
Nam : |____|____|____|____|
Hiệu : 6 em ( tự ngoặc nhé!)
Nữ : |____|____|____|
Hiệu số phần bằng nhau là:
4-3=1 ( phần )
Số h/s nữ của lớp 5A là :
6:1x3=18 ( em )
Số h/s nam của lớp 5A là:
18+6=24( em)
Đ/s:Nam :24 em
Nữ:18 em
Thank you and study well!!!~~
tổng số phần bằng nhau là:
1+4=5(phần)
số ki-lô-gam gạo nếp là:
315:5*1=63(kg)
số ki-lô-gam gạo tẻ là:
315-63=252(kg)
đ/s..
Gọi số học sinh nữ và số học sinh nam lần lượt là a,b
Theo đề, ta có hệ phương trình:
3/5a=3/7b và b-a=6
=>a=15 và b=21
Số học sinh hôm nay là
40 -2 = 38 em
Số học sinh nữ của lớp là
(38 - 2) : 2 = 18 em
Số học sinh nam của lớp là
40 - 18 = 22 em
Lời giải:
Tỉ số giữa hs nữ và hs nam là: $\frac{1}{5}: \frac{1}{4}=\frac{4}{5}$
Số hs nữ là: $123:(5-4)\times 4=492$ (học sinh)
Số hs nam là: $492+123=615$ (học sinh)
Nếu không chuyển số học sinh nữ thì số học sinh nữ hơn số học sinh nam là:
7-3=4 (bạn)
Hiệu số phần bằng nhau là:
2-1=1 (phần)
Số học sinh nữ là:
4:1*2=8 (học sinh)
Số học sinh nam là:
4:1*1=4(học sinh)
Lớp đó có:
8+4=12 (học sinh)