Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Muốn bảo vệ những di sản văn hóa thì phải có sự kết hợp giữa người dân, chính quyền và các tổ chức quản lý di sản văn hóa đó:
- Phải trông nom, giữ gìn cẩn thận
- Thường xuyên di tu bảo dưỡng, tôn tạo và nâng cấp
- Mỗi người, mỗi tổ chức cần phải có ý thức, trách nhiệm và tôn trọng di mọi di sản văn hóa kể cả vật thể hay phi vật thể.
- Như vậy ta mới có thể gìn giữ những di sản văn hóa từ đời này sang đời khác và luôn giữ được vẻ đẹp cùng với sự vững bền mãi với thời gian.
* Là một học sinh em cần
+ Giữ gìn sạch các di sản văn hóa trong địa phương
+ Tham gia các lễ hội truyền thống ....
Di sản văn hóa là những hiện vật, những công trình, phong tục văn hóa, di tích, tác phẩm,... có giá trị về lịch sử lâu dài và gắn bó với dân tộc.
5 di sản văn hóa vật thể có thể kể đến như:
+Hoàng thành Thăng Long
+Vịnh Hạ Long
+Phong Nha Kẻ Bàng
+Quần thể di tích cố đô Huế
+Khu đền tháp Mỹ Sơn
...
5 di sản văn hóa phi vật thể có thể kể đến như:
+Hát chèo
+Hát tuồng
+Nhã nhạc cung đình Huế
+Không gian văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên
+Dân ca Quan họ Bắc Ninh
...
Là học sinh thì em cần:
+Tuyên truyền, vận động mọi người cùng chung tay góp phần bảo vệ các di sản văn hóa
+Quảng bá các di sản văn hóa phi vật thể và vật thể đến với bạn bè du khách nước ngoài
+Tham gia vào các phòng trào bảo vệ các di sản văn hóa
...
tham khảo
Di sản văn hóa là di sản của các hiện vật vật thể và các thuộc tính phi vật thể của một nhóm hay xã hội được kế thừa từ các thế hệ trước, đã duy trì đến hiện nay và dành cho các thế hệ mai sau. Di sản văn hóa bao gồm tài sản văn hóa, văn hóa phi vật thể và di sản tự nhiên.
Tên di sảnLoại hìnhThời gian được công nhận
Hội đua bò Bảy Núi | Lễ hội truyền thống | 2016 |
Hội Gióng ở đền Phù Đổng và đền Sóc | Lễ hội truyền thống | 2012 |
Nhã nhạc - âm nhạc cung đình Việt Nam | Nghệ thuật trình diễn dân gian | 2012 |
Hội Minh thệ thôn Hòa Liễu | Lễ hội truyền thống | 2017 |
Là một học sinh, để bảo vệ, giữ gìn những di tích lịch sử, di sản văn hoá và danh lam thắng cảnh các em cần làm những việc sau: + giữ gìn sạch sẽ các di sản văn hóa, địa phương. + tham gia các lễ hội truyền thống.
tham khảo:
Là một học sinh, để bảo vệ, giữ gìn những di tích lịch sử, di sản văn hoá và danh lam thắng cảnh các em cần làm những việc sau: + giữ gìn sạch sẽ các di sản văn hóa, địa phương. + tham gia các lễ hội truyền thống.
Em phải :
- Tuyên truyền và bảo vệ di sản văn hoá
- Thường xuyên quét dọn, lau dọn di sản văn hoá
- Trông coi để đảm bảo được sẽ không ai phá hủy nơi này
- Báo với chính quyền nếu thấy ai có hành vi mờ ám , u ám ( muốn làm xấu di sản văn hoá)
- Luôn làm những việc thiện liên quan đến nơi đây
- Không bao che cho bất kì cá nhân nào khi họ có hành vi đại trái
-.:.
1.Thế nào là di sản văn hóa?
-Di sản văn hóa là di sản của các hiện vật vật thể và các thuộc tính phi vật thể của một nhóm hay xã hội được kế thừa từ các thế hệ trước, đã duy trì đến hiện nay và dành cho các thế hệ mai sau.
2. Thế nào là di sản văn hóa vật thể và phi vật thể? Kể tên 4 di sản văn hóa vật thể và 4 di sản văn hóa phi vật thể.
+ Di sản văn hóa phi vật thể là sản phẩm tinh thần gắn với cộng đồng hoặc cá nhân, vật thể và không gian văn hóa liên quan, có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, thể hiện bản sắc của cộng đồng, không ngừng được tái tạo và được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác bằng truyền miệng, truyền nghề, trình diễn và các hình thức khác.
VD:
-Nhã nhạc cung đình Huế ...
-Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên. ...
-Dân ca quan họ Bắc Ninh. ...
-Ca trù ...
+ Di sản văn hoá vật thể là sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học, bao gồm di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia.
VD:
-Di sản văn hóa vật thể: Quần thể di tích cố đô Huế
-Di sản văn hóa vật thể: Khu đền tháp Mỹ Sơn.
-Di sản văn hóa vật thể: Phố cổ Hội An
.-Di sản văn hóa vật thể: Khu di tích Hoàng thành Thăng Long.
3. Những quy định của pháp luật về bảo vệ di sản văn hóa
-.Di sản văn hoá phát hiện được mà không xác định được chủ sở hữu, thu được trong quá trình thăm dò, khai quật khảo cổ đều thuộc sở hữu toàn dân. 1. Mọi di sản văn hoá trên lãnh thổ Việt Nam, có xuất xứ ở trong nước hoặc từ nước ngoài, thuộc các hình thức sở hữu, đều được bảo vệ và phát huy giá trị.
4.Là HS em cần phải làm gì để bảo vệ di sản văn hóa?
-Là một học sinh, để bảo vệ, giữ gìn những di tích lịch sử, di sản văn hoá và danh lam thắng cảnh các em cần làm những việc sau:
+ giữ gìn sạch sẽ các di sản văn hóa, địa phương.
+ tham gia các lễ hội truyền thống.
chúc bạn học tốt nha.
1. Di sản văn hoá là những di sản, hiện vật mang tính chất lịch sử, mang ý nghĩa về tín ngưỡng, tâm linh của dân tộc Việt Nam. Có ý nghĩa ảnh hưởng rất lớn đối với lịch sử dân tộc, nhân loại,...
2. -Di sản văn hoá phi vật thể là những di sản không phải là hiện vật, ta không thể chạm tới chúng. Chúng thường chỉ mang ý nghĩa về tinh thần và tín ngưỡng,..
-Di sản vật thể là những di sản ta chạm tới được, ta có thể nhìn thấy chúng, chúng luôn hiện hữu trước mắt ta như một minh chứng tồn tại với lịch sử rõ ràng nhất,...
Phi vật thể:
-Văn hoá cồng chiêng Tây Nguyên
-Ca trù
-Hát xoan
-Dân ca quan họ Bắc Ninh
Di sản vật thể:
-Phố cổ Hội An
-Vịnh Hạ Long
-Phong nha kẻ bàng
-Thành nhà Hồ
3. Quy định:
-Không cá nhân tổ chức nào có quyền mua bán, trao đổi các di sản
-Không ai được phép phá hoại các di sản
-Một vài di sản quá cũ phải được phục chế lại và treo biểm cấm chạm vào
.............
4. Em phải:
-Tuyên truyền, vận động mọi người có ý thức hơn
-Không tự ý chạm vào các di sản
-Có ý thức giữ gìn
-Hiểu biết rõ quy định khi tham quan
-Thường xuyên đọc và học các quy định khi xem hiện vật
................
câu 1:
– Nhà nước có chính sách bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hoá.
– Nhà nước bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của chủ sở hữu di sản văn hoá, chủ sở hữu di sản văn hoá có trách nhiệm bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hoá.
– Nghiêm cấm các hành vi:
+ Chiếm đoạt, làm sai lệch di sản vãn hoá.
+ Huỷ hoại, hoặc gây nguy cơ huỷ hoại di sản văn hoá.
+ Đào bới trái phép địa điểm khảo cổ, xây dựng trái phép, lấn chiếm đất đai thuộc di tích lịch sử – văn hoá, danh lam thắng cảnh.
+ Mua bán, trao đổi, vận chuyển trái phép di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc di tích lịch sử – văn hoá, danh lam thắng cảnh; đưa trái phép di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia ra nước ngoài.
+ Lợi dụng việc bảo vệ và phát huy giá trị văn hoá để thực hiện những hành vi trái pháp luật.
câu 2:
Là một học sinh, để bảo vệ, giữ gìn những di tích lịch sử, di sản văn hoá và danh lam thắng cảnh các em cần làm những việc sau:
+ giữ gìn sạch sẽ các di sản văn hóa, địa phương.
+ đi tham quan, tìm hiểu các di tích lịch sử, di sản văn hóa
+ không vứt rác bừa bãi
+ tố giác kẻ gian ăn cắp các cổ vật di vật
+ tham gia các lễ hội truyền thống.
~hoctot~
- Danh lam thắng cảnh: là cảnh quan thiên nhiên hoặc địa điểm có sự kết hợp giữa cảnh quan thiên nhiên với công trình kiến trúc có giá trị Lịch sử thẩm mĩ, khoa học.
- 4 việc làm là
Tổ chức tham quan, tìm hiểu di tích lịch sử.
Giữ gìn sạch đẹp di tích, danh lam thắng cảnh.
Nhắc nhở mọi người giữ gìn, bảo vệ di sản văn hoá.
Giúp các cơ quan có trách nhiệm ngăn chặn những người phá hoại di sản văn hoá.
Các di sản văn hóa hiện nay có một số thứ đã bị xuống cấp trầm trọng,một phần cũng là do người dân quanh đó chưa có ý thức bảo tồn.Là một học sinh em đã biết về tình trạng này thông qua sách vở,em mong sao mọi người sẽ có ý thức hơn.Mọi người có thể chung tay bảo vệ các di sản văn hóa bằng cách tuyên truyền,nếu được cấp phép có thể tu bổ lại những công trình đã cũ hoặc hư hỏng.Nếu như mỗi người chúng ta ai cũng có ý thức bảo tồn và phát huy giá trị của các di sản này thì các di sản sẽ không bao giờ bị hư hỏng,các cơ quan chức năng cũng nên vào cuộc mạnh mẽ hơn và sử phạt nặng tay hơn với các hành vi,vi phạm.
Trong cuộc sống của chúng ta thì di sản văn hóa là một di tích cũng như lịch sử bao đời nay của ông cha ta để lại nó không những là văn hóa truyền thống mà còn là niềm tin niềm tự hào của ông cha ta đã bỏ ra biết bao nhiêu là sương máu để bảo vệ cho đất nước và nhân dân.Bảo vệ di sản là trách nhiệm chung của nhân dân cũng như nhà nước vì nó mang tính chất lịch sử bao đời nay của dân tộc ta.Bên cạnh những người biết bảo vệ cho di sản văn hóa đất nước thì cũng không ít người muốn phá hoại hoặc lấy làm của riêng,làm lợi nhuận cho bản thân họ.Để điều đó không xảy ra thì mỗi người dân cần phải có trách nhiệm bảo vệ và giữ gìn.Có như vậy thì di sản văn hóa của chúng ta sẽ không bị hư hại.Bản thân em là một người học sinh trên ghế nhà trường cần phải biết quý trọng cũng như không làm tổn hại tài sản văn hóa của quốc gia.Đồng thời phải cố gắng hơn trong học tập.Để sau này có thể giúp ích cho đất nước giàu mạnh và sánh vai với các cường quốc năm châu.
1 Từ xa xưa, Kinh Bắc là địa bàn chủ yếu để triển khai các chính sách bảo vệ đất nước, phát triển văn hoá của các triều đại phong kiến Việt Nam. Kinh Bắc xưa còn nổi tiếng là vùng đất văn hiến với công trình tiêu biểu là Văn Miếu Bắc Ninh, nơi tôn thờ trên 600 tiến sỹ quê hương Kinh Bắc, chiếm 1/3 các vị đại khoa trong lịch sử thi cử của các triều đại phong kiến. Nền văn hiến ở vùng đất Kinh Bắc ngày nay vẫn được thể hiện trong truyền thống văn hoá, nếp sống người dân mỗi làng quê. Khách hành hương tới mảnh đất này đi tới đâu cũng thấy dấu ấn, dấu tích huyền thoại minh chứng cho lịch sử hào hùng của dân tộc. Để khi rời xa, những địa danh, tên đất, tên làng luôn in đậm trong ký ức./.
2 Kinh Bắc là vùng đất có nền văn hiến lâu đời: gồm hai tỉnh : Bắc Ninh và Bắc Giang.
- Nơi đây có nhiều di sản văn hóa vật thể đặc sắc như:
+ chùa Dâu
+ chùa Bút tháp
+ đền Vua Bà
+ đền Đô
+ văn miếu Bắc Ninh
+....
- Nhiều di sản văn hóa phi vật thể tiêu biểu như: nghệ thuật ca trù, tuồng, chèo…
3
+ giữ gìn sạch sẽ các di sản văn hóa, địa phương.
+ đi tham quan, tìm hiểu các di tích lịch sử, di sản văn hóa
+ không vứt rác bừa bãi
+ tố giác kẻ gian ăn cắp các cổ vật di vật
+ tham gia các lễ hội truyền thống
*Tham khảo:
Để bảo vệ di sản văn hóa, học sinh có thể thực hiện các việc sau đây:
1. Nghiên cứu và tìm hiểu về di sản văn hóa để hiểu rõ giá trị và ý nghĩa của nó.
2. Tham gia các hoạt động tình nguyện nhằm bảo tồn và phục hồi di sản văn hóa trong cộng đồng.
3. Chia sẻ kiến thức về di sản văn hóa với người khác để tăng cường ý thức bảo vệ và quảng bá giá trị của nó.
4. Tham gia các hoạt động văn hóa, lễ hội truyền thống để duy trì và phát triển di sản văn hóa của địa phương.
cảm ơn bạn Minh Phương nhiều