Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Coi số học sinh còn lại (số học sinh không đạt giỏi) trong học kỳ I là 1.
Số học sinh lớp 6D có bằng:
2/7 + 1 = 9/7 (số học sinh còn lại)
Trong học kỳ I, số học sinh giỏi bằng:
2/7 : 9/7 = 2/9 (số học sinh cả lớp)
Coi số học sinh còn lại (số học sinh không đạt giỏi) trong học kỳ II là 1.
Số học sinh lớp 6D có bằng:
2/3 + 1 = 5/3 (số học sinh còn lại)
Trong học kỳ II, số học sinh giỏi bằng:
2/3 : 5/3 = 2/5 (số học sinh cả lớp)
8 học sinh bằng:
2/5 - 2/9 = 8/45 (số học sinh cả lớp)
Số học sinh lớp 6D có là:
8 : 8/45 = 45 (học sinh)
Số học sinh giỏi học kỳ I là:
45 x 2/9 = 10 (học sinh)
Đáp số: 10 học sinh
Gọi số học sinh còn lại lớp 6D là : X(x $\in$∈N*)
Khi đó : số học sinh giỏi là: 2/7x=2x/7
Thêm 8 học sinh nữa số học sinh giỏi là: 2/3x=2x/3
Ta có: 2x/7+8=2x/3
=> 6x + 168 = 14x
=> 6x - 14x = -168
=> -8x=-168
=> x=-168:(-8)
=>x=21
Vậy số học sinh còn lại là 21 học sinh
Số học sinh giỏi là:
21 x 2/7=6(học sinh)
Đây là cô chữa nha
Giả sử lớp có a học sinh.
+ Học kì I:
Số học sinh giỏi = 2/7 số học sinh còn lại.
Suy ra số học sinh còn lại = 7/2 số HSG.
Số học sinh cả lớp = số học sinh giỏi + số học sinh còn lại
Do đó a = số HSG + 7/2 số HSG = (1+7/2) số HSG = 9/2 số HSG.
Suy ra số HSG = 2/9 . a
+ Học kì II tương tự như học kì I ta được:
Số HSG = 2/5 . a
+ Số HSG kì II hơn số HSG kì I là:
Mà theo đề bài: số HSG kì II hơn số HSG kì I là 8 học sinh
+ Vậy trong học kì I, lớp 6D có số học sinh giỏi bằng
8 học sinh giỏi tương ứng với 2/3 - 2/7 = 8/21 ( số học sinh lớp 6D )
Số học sinh = tự tính
Số học sinh giỏi từ HK1 = tự tính nốt
ok Cool sẽ giúp bạn
Bài giải
HK I, số học sinh giỏi lớp 6D bằng 2/7 số học sinh còn lại nên số học sinh giỏi lớp 6D sẽ bằng :
\(\frac{2}{2+7}=\frac{2}{9}\)
HK II ,số học sinh giỏi bằng \(\frac{2}{3}\) số còn lại nên số học sinh giỏi lớp 6D sẽ bằng :
:\(\frac{2}{2+3}=\frac{2}{5}\)
Số học sinh giỏi tăng thêm sau HK I là:
\(\frac{2}{5}-\frac{2}{9}=\frac{8}{45}\)\(\text{( số học sinh cả lớp)}\)
Số học sinh lớp 6D là:
\(8\div\frac{8}{45}=45\text{ (học sinh) }\)
Số học sinh giỏi HK I là:
\(45\times\frac{2}{9}=10\text{( học sinh) }\)
Đáp số :..........
HK I, số học sinh giỏi lớp 6D bằng 2/7 số học sinh còn lại nên số học sinh giỏi lớp 6D sẽ bằng \(\frac{2}{2+7}\)=\(\frac{2}{9}\)số học sinh cả lớp.
HK II ,số học sinh giỏi bằng 2/3 số còn lại nên số học sinh giỏi lớp 6D sẽ bằng \(\frac{2}{2+3}\)= \(\frac{2}{5}\)số học sinh cả lớp.
Số học sinh giỏi tăng thêm sau HK I là: \(\frac{2}{5}\)-\(\frac{2}{9}\)= \(\frac{8}{45}\)( số học sinh cả lớp)
Số học sinh lớp 6D là: 8 : \(\frac{8}{45}\)= 45 (học sinh)
Số học sinh giỏi HK I là: 45 . \(\frac{2}{9}\)= 10( học sinh)
Học kì I, số học sinh giỏi của lớp 6D = 37 số học sinh còn lại.
⇒Số học sinh giỏi của lớp 6D = 310 số học sinh cả lớp.
Học kì II, số học sinh giỏi của lướp 6D = 34 số học sinh cả lớp.
⇒ Số học sinh giỏi của lớp 6D = 37 số học sinh cả lớp.
Phân số chỉ 9 học sinh giỏi là:
37−310=970 (số học sinh cả lớp)
Số học sinh của lớp 6D là:
9:970=9.709=70 (HS)
⇒ Số học sinh giỏi HKI của lớp 6D là:
70.310=21 (HS)
Vậy: Học kì I, số học sinh giỏi của lớp 6D là 21 học sinh.
Chúc bạn học tốt!!
8 bạn chiếm :
2/3-2/7=8/21(cả lớp)
vậy cả lớp đó có:
8:8X21=21(bạn)
học kì 1 có:
21:7X2=6(học sinh giỏi)
Đáp số: lớp 6C có: 21 bạn
học kì 1 có: 6 học sinh giỏi