Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Học kì I, số học sinh giỏi của lớp 6D bằng:
\(\frac{2}{2+7}=\frac{2}{9}\)(số học sinh cả lớp)
Học kì II, số học sinh giỏi của lớp 6D bằng:
\(\frac{2}{2+3}=\frac{2}{5}\)(số học sinh cả lớp)
8 bạn học sinh ứng với:
\(\frac{2}{5}-\frac{2}{9}=\frac{8}{45}\)(số học sinh cả lớp)
Số học sinh cả lớp 6D là:
\(8\div\frac{8}{45}=45\)(học sinh)
Học kì I, lớp 6D có số học sinh giỏi là:
\(45\times\frac{2}{9}=10\)(học sinh)
số phần học sinh giỏi so với cả lớp ở hai kỳ lần lượt là : \(\frac{3}{7+3}=\frac{3}{10}\text{ và }\frac{2}{3+2}=\frac{2}{5}\)
số phần học sinh giỏi tăng thêm là :
\(\frac{2}{5}-\frac{3}{10}=\frac{1}{10}\)
Số học sinh của lớp là : \(3:\frac{1}{10}=30\text{ học sinh}\)
a) Số hs khá là :
\(45-\left(45.\frac{1}{3}\right)-\left(45.\frac{1}{3}\right).\frac{4}{5}=18\left(hs\right)\)
b) Trong học kỳ 1 số hs khá chiếm số phần trăm số hs cả lớp là : \(\frac{18.100\%}{45}=40\%\)
Đ/s : a) 18hs
b) 40%
Coi số học sinh còn lại (số học sinh không đạt giỏi) trong học kỳ I là 1. Số học sinh lớp 6D có bằng:
2/7 + 1 = 9/7 (số học sinh còn lại)
Trong học kỳ I, số học sinh giỏi bằng:
2/7 : 9/7 = 2/9 (số học sinh cả lớp)
Coi số học sinh còn lại (số học sinh không đạt giỏi) trong học kỳ II là 1. Số học sinh lớp 6D có bằng:
2/3 + 1 = 5/3 (số học sinh còn lại)
Trong học kỳ II, số học sinh giỏi bằng:
2/3 : 5/3 = 2/5 (số học sinh cả lớp)
8 học sinh bằng:
2/5 - 2/9 = 8/45 (số học sinh cả lớp)
Số học sinh lớp 6D có là:
8 : 8/45 = 45 (học sinh)
Số học sinh giỏi học kỳ I là:
45 x 2/9 = 10 (học sinh)
Đáp số: 10 học sinh