K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 4 2022

giúp mik câu này với ik

19 tháng 5 2017

học kì I, số học sinh giỏi lớp 6A = \(\frac{2}{7}\)số học sinh còn lại

\(\Rightarrow\)học kì I, số học sinh giỏi lớp 6A = \(\frac{2}{9}\)số học sinh cả lớp

học kì II, số học sinh giỏi = \(\frac{2}{3}\)số học sinh còn lại

\(\Rightarrow\)học kì II, số học sinh giỏi = \(\frac{2}{5}\)số học sinh cả lớp

phân số chỉ số học sinh giỏi tăng thêm là :

\(\frac{2}{5}-\frac{2}{9}=\frac{8}{45}\)( số học sinh cả lớp )

số học sinh cả lớp 6A là :

\(8:\frac{8}{45}=45\)( học sinh )

số học sinh giỏi học kì I của lớp đó là :

\(45.\frac{2}{9}=10\)( học sinh )

Đáp số : 10 học sinh giỏi

15 tháng 5 2021

 5 bạn học sinh chiếm : 2/3 - 3/7 = 5 / 21 ( cả lớp )

=> Lớp 6A có : 5 : 5 / 21 = 21 ( học sinh )

    

=> Lớp 6A có : 21 x 3 / 7 + 5 = 14 ( học sinh )

 Mình nghĩ câu " Sang học kì II, có ... học sinh còn lại " thì cái phần cuối phải là số học sinh cả lớp chứ không phải là số học sinh còn lại.

9 tháng 5 2018

coi số học sinh còn lại trong học kì I là 1 . số học sinh 6A có bằng :

\(\frac{2}{7}+1=\frac{9}{7}\)( số hs còn lại )

trong học kì I số HSG bằng :

 \(\frac{2}{7}\div\frac{9}{7}=\frac{2}{9}\)( số hs cả lớp )

coi số học sinh còn lại trong học kì II là 1 . số học sinh 6A có bằng :

\(\frac{2}{3}+1=\frac{5}{3}\)( số hs còn lại )

trong học kì II số HSG bằng :

\(\frac{2}{3}\div\frac{5}{3}=\frac{2}{5}\)( số hs cả lớp )

8 hs bằng :

\(\frac{2}{5}-\frac{2}{9}=\frac{8}{45}\)( số hs cả lớp )

số hs lớp 6A có là :

\(8\div\frac{8}{45}=45\)( hs ) 

số HSG lớp 6A trong học kì I là :

\(45\times\frac{2}{9}=10\)(hs)

                  đáp số : 10 hs

9 tháng 5 2018

Đáp án là : 

Lớp 6A có : 

6 học sinh giỏi học kì 1 

21 tháng 4 2019

Phân số ứng với 8 học sinh là :

    2/3 -  2/7= 8/21 ( học sinh cả lớp)

Số học sinh lớp 6A có là :

   8 : 8/21 = 21 ( hs)

Số học sinh giỏi hk1 là :

  21 . 2/7 = 6 (hs)

        Vậy...

              #Cothanhkhe

5 tháng 5 2019

HKI, số học sinh giỏi bằng 2/7 số học sinh còn lại

Suy ra HKI, số học sinh giỏi bằng 2/2+7 = 2/9 số học sinh cả lớp.

HKII, số học sinh giỏi bằng 2/3 số học sinh càng lại

Suy ra HKII, số học sinh giỏi bằng 2/2+3 = 2/5 số học sinh cả lớp.

Phân số chỉ số phần ứng với 8 bạn học sinh giỏi tăng là:

2/5 - 2/9= 8/45 (số học sinh cả lớp)

Số học sinh lớp 6A là:

8: 8/45 = 45 ( học sinh);

Vậy số lớp 6A là 45 học sinh.