K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 1 2022

Tự ý làm các thí nghiệm

Tự ý làm các thí nghiệm

28 tháng 12 2021

A

10 tháng 12 2021

Tham khảo:

- Mực nước trong cốc thủy tinh dâng cao dần.

- Qua việc đánh dấu mực chất lỏng, xác định được oxygen chiếm khoảng 20% thể tích không khí.

10 tháng 12 2021

Tham khảo:

- Mực nước trong cốc thủy tinh dâng cao dần.

- Qua việc đánh dấu mực chất lỏng, xác định được oxygen chiếm khoảng 20% thể tích không khí.

Theo hướng dẫn của giáo viên, bạn Hùng đã tiến hành làm thí nghiệm: Lấymột mẫu nhỏ vôi tôi (calcium hydroxide) cỡ bằng hạt ngô cho vào cốc thuỷ tinh, cho tiếp vào cốc khoảng 50 ml nước cất và khuấy đều. Sau đó rót toàn bộ dungdịch trong cốc vào phễu lọc đã đặt trên bình tam giác. Khoảng 15 phút sau, bạnHùng thu được dung dịch trong suốt trong bình tam giác và còn một lượng vôi tôi trên phễu lọc.   Bạn Hùng...
Đọc tiếp

Theo hướng dẫn của giáo viên, bạn Hùng đã tiến hành làm thí nghiệm: Lấy
một mẫu nhỏ vôi tôi (calcium hydroxide) cỡ bằng hạt ngô cho vào cốc thuỷ tinh, cho tiếp vào cốc khoảng 50 ml nước cất và khuấy đều. Sau đó rót toàn bộ dung
dịch trong cốc vào phễu lọc đã đặt trên bình tam giác. Khoảng 15 phút sau, bạn
Hùng thu được dung dịch trong suốt trong bình tam giác và còn một lượng vôi tôi trên phễu lọc.

   Bạn Hùng lấy dung dịch trong bình tam giác cho vào 3 ống nghiệm, mỗi ống khoảng 1ml rồi tiếp tục thí nghiệm.

Ống nghiệm 1, bạn Hùng đun lên ngọn lửa đèn cồn đến vừa cạn. Kết quả là thu được chất rắn màu trắng chính là vôi tôi.

Ống nghiệm 2, bạn Hùng dùng ống hút và thổi nhẹ vào. Kết quả là dung dịch trong suốt bị vẫn đực do calcium hydroxide tác dụng với khí carbon dioxide sinh ra calcium carbonate (chất rắn màu trắng).

Ống nghiệm 3, bạn Hùng để trong môi trường không khí. Kết quả là sau một thời gian ống nghiệm cũng bị đục dần, có lớp váng mỏng màu trắng chính là calcium carbonate nổi trên bề mặt dung dịch.

   a) Nêu một số tính chất vật lý của vôi tôi (calcium hydroxide) mà em quan sát được trong thí nghiệm.

   b) Calcium hydroxide là chất tan nhiều hay tan ít trong nước?

   c) Ống nghiệm nào đã thể hiện tính chất hóa học của calcium hydroxide?

   d) Từ kết quả ở ống nghiệm 2 và ống nghiệm 3, em có kết luận trong không khí có chứa chất gì?

1

Tham khảo:

https://hoc247.net/hoi-dap/hoa-hoc-8/theo-huong-dan-cua-giao-vien-ban-hung-da-tien-hanh-lam-thi-nghiem-lay-mot-mau-nho-voi-toi-calcium-faq706878.html

20 tháng 9 2021

Hoạt động nào sau đây của con người KHÔNG phải là hoạt động nghiên cứu khoa học?

A.Theo dõi nuôi cấy mô cây trồng trong phòng thí nghiệm.

B.Làm thí nghiệm điều chế chất mới.

C.Lấy mẫu đất để phân loại đất trồng.

D.Sản xuất phân bón hóa học.

1.a) Hãy nghiên cứu 2 thí nghiệm sau đây:-Thí nghiệm của Minh: Minh trồng đậu xanh vào 2 chậu đất, bạn ấy tưới đều cho cả 2 chậu cho đên khi cây bén rễ, tươi tốt như nhau. Những ngày tiếp theo, bạn Minh tưới cho chậu A, còn chậu B không được tưới nước-Thí nghiệm của Tuấn: bạn Tuấn trồng cây cải trong các chậu:Chậu A: bón đầy đủ nước và phân đạmChậu B: thiếu đạmb) Thảo luận...
Đọc tiếp

1.a) Hãy nghiên cứu 2 thí nghiệm sau đây:

-Thí nghiệm của Minh: Minh trồng đậu xanh vào 2 chậu đất, bạn ấy tưới đều cho cả 2 chậu cho đên khi cây bén rễ, tươi tốt như nhau. Những ngày tiếp theo, bạn Minh tưới cho chậu A, còn chậu B không được tưới nước

-Thí nghiệm của Tuấn: bạn Tuấn trồng cây cải trong các chậu:

Chậu A: bón đầy đủ nước và phân đạm

Chậu B: thiếu đạm

b) Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi

-Bạn Minh và Tuấn làm các thí nghiệm trên nhầm mục đích gì?

Mục đích thí nghiệm của Minh là:.......................................

Mục đích thí nghiệm của Tuấn là:.......................................

c)Phân tích kết quả các thí nghiệm và rút ra kết luận

Sau 1 tuần thực hiện thí nghiệm trên, bạn Minh và Tuấn thu được kết quả như sau:

Kết quả thí nghiệm của bạn Minh:

-Cây trong chậu A:xanh, tốt

-Cây trong chậu B:héo úa

Kết quả thí nghiệm của bạn Tuấn:

-Cây trong chậu A:xanh tốt

-Cây trong chậu B:úa, vàng

Hãy rút ra kết luận căn cứ vào kết quả thu được từ các thí nghiện trên

Kết luận thí nghiệm của Minh:......................

Kết luận thí nghiệm của Tuấn:......................

2
26 tháng 11 2016

-mục đích của bạn minh là: xác định vai trò của nước đối với cây

-mục đích của bạn tuấn là:xác định vai trò của phân đạm đối với cây

-kết luận của bạn minh là:nước có vai trò giúp cây xanh phát triển xanh tốt

-kết luận của bạn tuấn: phân đạm có vai trò giúp cây phát triển xanh tốt

18 tháng 9 2017

-Bạn Minh và Tuấn làm các thí nghiệm trên nhằm mục đích gì?

Mục đích thí nghiệm của Minh là:Xác định vai trò quan trọng của nước đối với cây.

Mục đích thí nghiệm của Tuấn là:Xác định vai trò quan trọng của phân đạm đối với cây.

Hãy rút ra kết luận căn cứ vào kết quả thu được từ các thí nghiệm trên?Kết luận thí nghiệm của Minh:Nước đóng vai trò quan trọng đối với cây, giúp cây phát triển xanh tốt.

Kết luận thí nghiệm của Tuấn:Phân đạm đóng vai trò quan trọng đối với cây, giúp cây phát triển xanh tốt.

18 tháng 7 2019

- Hạt đỗ trong cốc thí nghiệm không nảy mầm được.

- Ngoài điều kiện đủ nước, đủ không khí, hạt nảy mầm còn cần có nhiệt độ thích hợp

28 tháng 11 2016

Bước 1: đặt cốc có cây vào cốc thủy tinh to, dùng tấm kính đậy kín

B2: dùng túi đen bọc toàn bộ cốc sao cho ánh sáng ko lọt vào. Để trong đó 4h.

B3: đốt que đóm rồi mở nhẹ tấm kính và cho vào xem cây đóm có cháy ko