K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 21: Hoạt động kinh tế chủ yếu ở khu vực đồi núi phía tây vùng Bắc Trung Bộ là:A. nghề rừng, trồng cây công nghiệp lâu năm, nuôi trâu bò đàn.B. nuôi trồng thủy sản, sản xuất lương thực, cây công nghiệp hằng năm.C. trồng cây công nghiệp hàng năm, đánh bắt thủy sản.D. sản xuất công nghiệp, thương mại, dịch vụ.Câu 22: Di sản văn hóa thế giới ở Bắc Trung Bộ được UNESCO công...
Đọc tiếp

Câu 21: Hoạt động kinh tế chủ yếu ở khu vực đồi núi phía tây vùng Bắc Trung Bộ là:

A. nghề rừng, trồng cây công nghiệp lâu năm, nuôi trâu bò đàn.

B. nuôi trồng thủy sản, sản xuất lương thực, cây công nghiệp hằng năm.

C. trồng cây công nghiệp hàng năm, đánh bắt thủy sản.

D. sản xuất công nghiệp, thương mại, dịch vụ.

Câu 22: Di sản văn hóa thế giới ở Bắc Trung Bộ được UNESCO công nhận là:

A. Phong Nha – Kẻ Bàng

B. Di tích Mĩ Sơn

C. Phố cổ Hội An

D. Cố đô Huế

Câu 23: Ở vùng ven biển Bắc Trung Bộ có những hoạt động kinh tế chủ yếu nào sau đây:

A. Trồng cây công nghiệp lâu năm.

B. Chăn nuôi gia súc lớn (trâu, bò).

C. Trồng cây hàng năm, sản xuất công nghiệp.

D. Trồng rừng, canh tác nương rẫy.

Câu 24: Vùng đất cát pha duyên hải ở Bắc Trung Bộ thích hợp để trồng những loại cây nào sau đây:

A. cây lúa và hoa màu.

B. cây lạc và vừng.

C. cây cao su và cà phê.

D. cây thực phẩm và cây ăn quả.

Câu 25: Các ngành công nghiệp quan trọng hàng đầu ở Bắc Trung Bộ là:

A. công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm và công nghiệp cơ khí.

B. công nghiệp hóa chất và công nghiệp luyện kim.

C. công nghiệp điện lực và công nghiệp khai thác dầu khí.

D. công nghiệp khai khoáng và sản xuất vật liệu xây dựng.

Câu 26: Các điểm du lịch nổi tiếng không thuộc Bắc Trung Bộ là:

A. Đồ Sơn, Cát Bà

B. Sầm Sơn, Thiên Cầm

C. Cố đô Huế, Phong Nha – Kẻ Bàng

D. Nhật Lệ, Lăng Cô

Câu 27: Các trung tâm kinh tế quan trọng của Bắc Trung Bộ là:

A. Thanh Hóa, Vinh, Hà Tĩnh

B. Vinh, Đồng Hới, Đông Hà

C. Thanh Hóa, Vinh, Huế

D. Bỉm Sơn, Cửa Lò, Đồng Hới

Câu 28: Khó khăn không phải trong sản xuất lương thực của vùng Bắc Trung Bộ là:

A. Đồng bằng hẹp

B. Đất đai kém màu mỡ

C. Nhiều thiên tai

D. Người dân có kinh nghiệm sản xuất.

Câu 29: Trung tâm du lịch lớn ở miền Trung và cả nước là:

A. Huế

B. Thanh Hóa

C. Vinh

D. Hà Tĩnh

Câu 30: Nghề trồng rừng ở Bắc Trung Bộ giúp vùng phát triển ngành kinh tế là:

A. Dệt may

B. Chế biến thực phẩm

C. Chế biến gỗ

D. Cơ khí

0
Câu 12 Hoạt động kinh tế chủ yếu của người dân sống tại miền núi, gò đồi phía tây Bắc Trung Bộ là?A. Đánh bắt, nuôi trồng thủy hải sản                     B. Thương mại, du lịchC. Nghề rừng, trồng cây công nghiệp lâu năm       D. Sản xuất lương thựcCâu 13. Giá trị sản xuất công nghiệp ở nước ta tập trung cao ở vùng A. Đông Nam...
Đọc tiếp

Câu 12 Hoạt động kinh tế chủ yếu của người dân sống tại miền núi, gò đồi phía tây Bắc Trung Bộ là?

A. Đánh bắt, nuôi trồng thủy hải sản                     B. Thương mại, du lịch

C. Nghề rừng, trồng cây công nghiệp lâu năm       D. Sản xuất lương thực

Câu 13. Giá trị sản xuất công nghiệp ở nước ta tập trung cao ở vùng

 

A. Đông Nam Bộ.                                B. Tây Nguyên

 

C. Bắc Trung Bộ.                                 D. Duyên Hải Nam Trung Bộ

 

Câu 14. Vùng có giá trị sản xuất công nghiệp theo nhỏ nhất nước là

 

A. Duyên hải Nam Trung Bộ.               B. Đồng Bằng sông Hồng.

 

C. Trung du miền núi Bắc Bộ.              D. Tây Nguyên.

 

Câu 15. Nhóm ngành có tỉtrọng lớn nhất trong cơ cấu giá trịsản xuất công nghiệp là

 

A. khai thác.                                    B. chế biến.

 

C. phân phối điện, khí đốt, nước.         D. sản xuất điện, khí đốt, nước

Câu 16. Vùng có năng suất lúa cao nhất nước ta là

 

 

A. Bắc Trung Bộ.

 

B. Duyên hải Nam Trung Bộ.

C. Đồng bằng sông Hồng.

D. Đồng bằng sông Cửu Long.

    

 

Câu 17. Vùng nào sau đây có số lượng trâu nhiều nhất ở nước ta?

 

A. Trung du miền núi Bắc Bộ.             B. Duyên hải Nam Trung Bộ.

 

C. Tây Nguyên.                                    D. Đông Nam Bộ.

Câu  18. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 25, hãy cho biết tỉnh duy nhất của Trung du và miền núi Bắc Bộ giáp biển là

A. Quảng Ninh.  B. Phú Thọ.    C. Thái Nguyên          D. Lạng Sơn.

Câu 19. Các nhà máy thủy điện Sơn La, Hòa Bình nằm trên con sông nào ?

A. Sông Đà.

B. Sông Lô.

C. Sông Chảy.

D. Sông Hồng.

Câu 20. Nhân tố chủ yếu tạo nên tính đa dạng trong cơ cấu sản phẩm nông nghiệp của vùng Trung du miền núi Bắc Bộ là

A. Sự phân hóa của địa hình giữa hai tiểu vùng Tây Bắc, Đông Bắc.

B. Khí hậu nhiệt đới ẩm, có mùa đông lạnh.

C. Đất đai đa dạng, gồm đất feralit đồi núi và đất phù sa.

D. Người dân có kinh nghiệm canh tác nhiều loại cây trồng khác nhau.

0
giúp vs  Câu 12 Hoạt động kinh tế chủ yếu của người dân sống tại miền núi, gò đồi phía tây Bắc Trung Bộ là?A. Đánh bắt, nuôi trồng thủy hải sản                     B. Thương mại, du lịchC. Nghề rừng, trồng cây công nghiệp lâu năm       D. Sản xuất lương thựcCâu 13. Giá trị sản xuất công nghiệp ở nước ta tập trung cao ở vùng A. Đông Nam...
Đọc tiếp

giúp vs 
 

Câu 12 Hoạt động kinh tế chủ yếu của người dân sống tại miền núi, gò đồi phía tây Bắc Trung Bộ là?

A. Đánh bắt, nuôi trồng thủy hải sản                     B. Thương mại, du lịch

C. Nghề rừng, trồng cây công nghiệp lâu năm       D. Sản xuất lương thực

Câu 13. Giá trị sản xuất công nghiệp ở nước ta tập trung cao ở vùng

 

A. Đông Nam Bộ.                                B. Tây Nguyên

 

C. Bắc Trung Bộ.                                 D. Duyên Hải Nam Trung Bộ

 

Câu 14. Vùng có giá trị sản xuất công nghiệp theo nhỏ nhất nước là

 

A. Duyên hải Nam Trung Bộ.               B. Đồng Bằng sông Hồng.

 

C. Trung du miền núi Bắc Bộ.              D. Tây Nguyên.

 

Câu 15. Nhóm ngành có tỉtrọng lớn nhất trong cơ cấu giá trịsản xuất công nghiệp là

 

A. khai thác.                                    B. chế biến.

 

C. phân phối điện, khí đốt, nước.         D. sản xuất điện, khí đốt, nước

Câu 16. Vùng có năng suất lúa cao nhất nước ta là

 

 

A. Bắc Trung Bộ.

 

B. Duyên hải Nam Trung Bộ.

C. Đồng bằng sông Hồng.

D. Đồng bằng sông Cửu Long.

    

 

Câu 17. Vùng nào sau đây có số lượng trâu nhiều nhất ở nước ta?

 

A. Trung du miền núi Bắc Bộ.             B. Duyên hải Nam Trung Bộ.

 

C. Tây Nguyên.                                    D. Đông Nam Bộ.

Câu  18. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 25, hãy cho biết tỉnh duy nhất của Trung du và miền núi Bắc Bộ giáp biển là

A. Quảng Ninh.  B. Phú Thọ.    C. Thái Nguyên          D. Lạng Sơn.

Câu 19. Các nhà máy thủy điện Sơn La, Hòa Bình nằm trên con sông nào ?

A. Sông Đà.

B. Sông Lô.

C. Sông Chảy.

D. Sông Hồng.

Câu 20. Nhân tố chủ yếu tạo nên tính đa dạng trong cơ cấu sản phẩm nông nghiệp của vùng Trung du miền núi Bắc Bộ là

A. Sự phân hóa của địa hình giữa hai tiểu vùng Tây Bắc, Đông Bắc.

B. Khí hậu nhiệt đới ẩm, có mùa đông lạnh.

C. Đất đai đa dạng, gồm đất feralit đồi núi và đất phù sa.

D. Người dân có kinh nghiệm canh tác nhiều loại cây trồng khác nhau.

0
18 tháng 11 2018

- Vùng đồng bằng ven biển:

      + Phân bố dân cư, dân tộc: Chủ yếu là người Kinh, một bộ phận nhỏ là người Chăm. Mật độ dân số cao, phân bố tập trung ở các thành phố, thị xã. + Hoạt động kinh tế: Hoạt động công nghiệp, thương mại, du lịch, khai thác và nuôi trồng thuỷ sản.

- Vùng đồi núi phía tây:

      + Phân bố dân cư, dân tộc: Chủ yếu là các dân tộc: Cơ-tu, Ra-glai, Ba-na, Ê-đê,... Mật độ dân số thấp. Tỉ lệ hộ nghèo còn khá cao.

      + Hoạt động kinh tế: Chăn nuôi gia súc lớn (bò đàn), nghề rừng, trồng cây công nghiệp.

Thế mạnh kinh tế nổi bật của tiểu vùng Tây Bắc so với Đông Bắc là

A. trồng cây công nghiệp ôn đới và cận nhiệt.

B. trồng cây công nghiệp lâu năm, nhiệt điện.

C. phát triển thủy điện, chăn nuôi gia súc lớn.

D. khai thác khoáng sản, chăn nuôi gia súc lớn.

16 tháng 3 2022

d nhé 

8 tháng 1 2022

B

10 tháng 12 2023

*Tham khảo:

2. 

- Nông nghiệp: Đồng bằng sông Hồng là vùng đất màu mỡ, phù hợp cho canh tác nông nghiệp. Lúa là cây chủ lực, đóng góp lớn vào sản xuất lương thực của quốc gia. Ngoài ra, đây cũng là khu vực sản xuất nhiều loại cây lương thực khác như ngô, khoai lang, và cây trồng công nghiệp.

- Công nghiệp: Vùng này có nhiều thành phố lớn như Hà Nội và Hải Phòng, đóng vai trò trọng điểm cho công nghiệp. Các ngành công nghiệp đa dạng từ chế biến thực phẩm đến sản xuất máy móc, điện tử. Khu vực đồng bằng sông Hồng góp phần quan trọng vào sự phát triển kinh tế của Việt Nam.

3. 

- Tài nguyên thiên nhiên

- Khí hậu ấm áp

- Nhu cầu thị trường

- Chính sách hỗ trợ

Câu 18: Thế mạnh nổi bật trong nông nghiệp của ĐBSCL là?    A: Cây công nghiệp, thủy sản, chăn nuôi đại gia súc    B: Cây lương thực, cây ăn quả thủy sản, chăn nuôi gia cầm   C: cây công nghiệp ngắn ngày, cây thực phẩm    D: Cây công nghiệp, chăn nuôi, cây thực phẩmCâu 19: So với các vùng khác, đặc điểm không phải của ĐBSCL là   A. Năng suất lúa cao nhất cả...
Đọc tiếp

Câu 18: Thế mạnh nổi bật trong nông nghiệp của ĐBSCL là?

    A: Cây công nghiệp, thủy sản, chăn nuôi đại gia súc

    B: Cây lương thực, cây ăn quả thủy sản, chăn nuôi gia cầm

   C: cây công nghiệp ngắn ngày, cây thực phẩm

    D: Cây công nghiệp, chăn nuôi, cây thực phẩm

Câu 19: So với các vùng khác, đặc điểm không phải của ĐBSCL là

   A. Năng suất lúa cao nhất cả nước             

   B. Diện tích và sản lượng lúa cả năm cao nhất.

   C. Bình quân lương thực theo đầu người cao nhất    

   D. Là vùng trồng cây ăn quả lớn nhất cả nước.

Câu 20. Trong cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp ở ĐBSCL, chiếm tỉ trọng lớn nhất là ngành

   A. Sản xuất vât liệu xây dựng                B. Sản xuất hàng tiêu dung.

    C. Công nghiệp cơ khí                           D. Công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm.

1
14 tháng 3 2022

B

A

D