Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* HĐKT cổ truyền của con người ở đới lạnh :
- Chăn nuôi tuần lộc, đánh bắt cá
- Săn thú có lông quý
* HĐKT hiện đại của con người ở đới lạnh :
- Khai thác các nguồn lợi từ động vật bên bờ : cá voi, hải cẩu ...
- Khai thác các loại khoáng sản tự nhiên : đồng, kẽm, kim cương, mỏ dầu
-Hoạt động kinh tế cổ truyền của co người ở đới lạnh là:
-Chăn nuôi tuần lộc và đánh cá
-Săn thú có lông quý
-Hoạt động kinh tế hiện đại của con người ở đới lạnh là:
-Khai thác các nguồng lợi từ động vật bên bờ : cá voi , hải cẩu ,chim cánh cụt,...
- Lúa nước: ở các đồng bằng của vùng nhiệt đới gió mùa (nhất là châu Á)
- Ngô: Mê-hi-cô, Bra-xin, Ấn Độ, Ni-gê-ri-a…
- Cao lương: các vùng nhiệt đơi khô cằn của Châu Phi.
- Cà phê: Nam Mĩ, Tây phi, Đông Nam Á
- Cao su: Đông Nam Á
- Dừa: các nước ven biển, nhất là ở Đông Nam Á
- Bông: Nam Á
- Mía: Nam Mĩ
- Lạc: vùng nhiệt đới ẩm ở Nam Mĩ, Tây Phi, Nam Á.
- Bò: Ấn Độ, Bra-xin, Mê-hi-cô, Cô-lôm-pi-a…
- Trâu: Ấn độ, Xu-đăng, Ê-ti-ô-pi
- Dê: Trung phi, Nam Á, Bra-xin..
- Lợn: tập trung chủ yếu ở các cùng trồng nhiều ngũ cốc (lúa, ngô …) và đông dân cư.
- Đặc điểm dân số của đới nóng:
- Gần 50% dân số thế giới sống ở đới nóng
- Tập trung đông nhất ở Đông Nam Á, Nam Á, Tây Phi và Đông Nam Brazil
- Tỉ lệ gia tăng dân số cao, đang trong tình trạng bùng nổ dân số
- Đô thi hóa ở đới nóng:
- Đới nóng là nơi có tốc độ đô thi hóa cao trên thế giới
- Các siêu đô thị mới xuất hiện ngày càng nhiều
- Tỉ lệ dân đô thị ngày càng tăng
- Tác động của dân số và đô thị hóa nên sự phát triển kinh tế:
- Gây sức ép lớn về việc làm
- Nạn thất nghiệp gia tăng
- thiếu chỗ ở, điện, nước, lương thực,... phát sinh dịch bệnh và các tệ nạn xã hội
Hoạt động kinh tế cổ truyền dựa vào sự thích nghi của con người với môi trường hoang mạc khắc nghiệt, các hoạt động như chăn nuôi du mục, trồng trọt trong các ốc đảo, chuyên chở hàng hoá và buôn bán.
- Hoạt động kinh tế hiện đại: con người cải tạo hoang mạc như đưa nước tới bằng kênh đào hay giếng khoan để trồng trọt, chăn nuôi, xây dựng đô thị, khai thác tài nguyên, phát triển du lịch, ...
Hoạt động kinh tế cổ truyền: chăn nuôi du mục, trồng trọt trong ốc đảo
Hoạt động kinh tế hiện đại: khai thác dầu khí, nước ngầm; du lịch...
- Hoạt động kinh tế cổ truyền: dựa vào sự thích nghi của con người với môi trường hoang mạc khắc nghiệt. Chăn nuôi du mục: hoạt động kinh tế quan trọng nhất. Trong khi trồng trọt chỉ có trong các ốc đảo, Chuyên chở hàng hóa chỉ có một vài dân tộc.
- Hoạt động kinh tế hiện đại: Dựa vào cải tạo hoang mạc như đưa nước đến bằng các kênh đào hay giếng khoan sâu,... để trồng trọt, chán nuôi, xây dựng các đô thị mới. hoặc khai thác tài nguyên thiên nhiên (dầu mỏ, khí đốt, uranium, các quặng kim loại quý hiếm,...). hoặc khai thác đặc điểm môi trường hoang mạc để phát triển du lịch.
- Kinh tế châu Phi phát triển theo hướng chuyên môn phiến diện
- Là nền kinh tế lạc hậu, nghèo nàn
Những điều kiện là:
- Thực hiện tốt kế hoạch hoá gia đình
- Giảm thiểu xung đột giữa các tộc người
- Đặc điểm: Phần lớn các quốc gia ở châu Phi có kinh tế chậm phát triển, chuyên môn hóa phiến diện, chú trọng trồng cây công nghiệp nhiệt đới và khai thác khoáng sản để xuất khẩu; giao thông kém phát triển.
- Điều kiện:
+ Tạo được môi trường thuận lợi để phát triển kinh tế như tăng cường khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú (đầu mỏ, khí đốt, đất đai màu mỡ,...)
+ Nguồn nhân lực trẻ (60% dưới tuổi 25)
+ Nhận được vốn đầu tư ở nước ngoài.
chúc bạn học tốt
- Phần lớn các quốc gia ở châu Phi có kinh tế chậm phát triển, chuyên môn hóa phiến diện, chú trọng trồng cây công nghiệp nhiệt đới và khai thác khoáng sản để xuất khẩu, giao thông kém phát triển.
CHÚC BẠN HỌC GIỎI NHA !!!!
- Đặc điểm: Phần lớn các quốc gia ở châu Phi có kinh tế chậm phát triển, chuyên môn hóa phiến diện, chú trọng trồng cây công nghiệp nhiệt đới và khai thác khoáng sản để xuất khẩu; giao thông kém phát triển.
- Điều kiện:
+ Tạo được môi trường thuận lợi để phát triển kinh tế như tăng cường khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú (đầu mỏ, khí đốt, đất đai màu mỡ,...)
+ Nguồn nhân lực trẻ (60% dưới tuổi 25)
+ Nhận được vốn đầu tư ở nước ngoài.
chúc bạn học tốt
1.
Nền kinh tế của châu Phi chậm phát triển, tuy nhiên một số nước ở châu Phi có mức tăng trưởng kinh tế cao hơn cả mức trung bình của thế giới.
Để mức tăng trưởng ở châu Phi khá hơn cần năng cao về số lượng và chủng loại của các mặt hàng xuất khẩu của họ, tăng cường vốn đầu tư, ngoại thương từ các nước bên ngoài, tận dụng nguồn nhân lưc dồi dào có sẵn để đạt năng suất lao động phát triển cao nhất có thể.
Chúc bạn học tốt nha!
- Lúa nước: ở các đồng bằng của vùng nhiệt đới gió mùa (nhất là châu Á)
- Ngô: Mê-hi-cô, Bra-xin, Ấn Độ, Ni-gê-ri-a…
- Cao lương: các vùng nhiệt đơi khô cằn của Châu Phi.
- Cà phê: Nam Mĩ, Tây phi, Đông Nam Á
- Cao su: Đông Nam Á
- Dừa: các nước ven biển, nhất là ở Đông Nam Á
- Bông: Nam Á
- Mía: Nam Mĩ