Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặc điểm dân cư:
+ Ít người sinh sống
+ Chăn nuôi tuần lộc, đánh bắt cá, săn thú
Hoạt động kinh tế cổ truyền là chăn nuôi và săn bắt thú có lông quý để lấy mỡ, thịt và da.
Tự nhiên:Có nhiều nguồn tài nguyên phía sâu bên dưới,khí hậu lạnh, mặt đất đóng băng quanh năm, có mùa đông kéo dài, thiếu nhân lực, thiếu phương tiện vận chuyển và kĩ thuật tiên tiến.
-Ít người sinh sống
-Chăn nuôi tuần lộc, đánh bắt cá, săn thú
- Lúa nước: ở các đồng bằng của vùng nhiệt đới gió mùa (nhất là châu Á)
- Ngô: Mê-hi-cô, Bra-xin, Ấn Độ, Ni-gê-ri-a…
- Cao lương: các vùng nhiệt đơi khô cằn của Châu Phi.
- Cà phê: Nam Mĩ, Tây phi, Đông Nam Á
- Cao su: Đông Nam Á
- Dừa: các nước ven biển, nhất là ở Đông Nam Á
- Bông: Nam Á
- Mía: Nam Mĩ
- Lạc: vùng nhiệt đới ẩm ở Nam Mĩ, Tây Phi, Nam Á.
- Bò: Ấn Độ, Bra-xin, Mê-hi-cô, Cô-lôm-pi-a…
- Trâu: Ấn độ, Xu-đăng, Ê-ti-ô-pi
- Dê: Trung phi, Nam Á, Bra-xin..
- Lợn: tập trung chủ yếu ở các cùng trồng nhiều ngũ cốc (lúa, ngô …) và đông dân cư.
Ví dụ:Ô nhiễm nguồn nước do rác thải trong sinh hoạt
Khắc phục: Cần nâng cao ý thức sử dụng và xử lý rác thải của người dân
- Động vật có 2 cách chống lại cái lạnh:
+ Chống lạnh chủ động: có lớp lông dày hoặc lớp mỡ dày dưới da, sống thành đàn đông đúc để sưởi ấm cho nhau.
+ Chống lạnh thụ động: ngủ đông để giảm tiêu hao năng lượng trong giai đoạn lạnh nhất, hoặc di cư đến nơi ấm áp hơn để tránh mùa đông.
- Một số hoạt động kinh tế của con người ở môi trường đới lạnh:
+ Hoạt động kinh tế cổ truyền là chăn nuôi và săn bắt thú có lông quý để lấy mỡ, thịt và da.
+ Ngoài kinh tế cổ truyền còn có kinh tế hiện đại như: khai thác khoáng sản (uranium, kimcương, đồng và dầu mỏ…)
Do trồng trọt khó khăn nên hoạt động kinh tế cổ truyền là chăn nuôi du mục. Họ nuôi dê, cừu lạc đà...và đưa đàn gia súc từ nơi này đến nơi khác tìm nguồn thức ăn.
Một số dân tộc dùng lạc đà vận chuyển hàng hóa và buôn bán xuyên ốc đảo. Một vài dân tộc sống định cư trong ốc đảo; họ trồng chà là, cam, chanh, lúa mạch, rau đậu...trên mảnh vườn nhỏ và chăn nuôi dê, cừu.
1.Đới ôn hoà là nơi gặp nhau của không khí nóng và không khí lạnh.
- Thời tiết ở đới ôn hoà mang tính chất trung gian giữa đới nóng và đới lạnh vì so với đới nóng, nhiệt độ thấp hơn và lượng mưa ít hơn, nhưng so với đới lạnh thì nhiệt độ lại cao hơn và lượng mưa nhiều hơn. Nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo vị trí gần cực (gần đới lạnh) hay gần chí tuyến (gần đới nóng).
- Thời tiết ở đới ôn hoà mang tính thất thường thể hiện ở các đợt khí nóng ở chí tuyến và các đợt khí lạnh ở vùng cực có thể tràn tới bất thường, nhiệt độ có thể tăng hay giảm 10° - 15°C trong vài giờ. Gió
Tây ôn đới và các khối khí từ đại dương vào làm cho thời tiết biến động rất khó dự báo.
2.
- Áp dụng khoa học – kĩ thuật.
- Sản xuất chuyên môn hóa.
- Sản xuất theo qui mô lớn.
- Lai tạo, tuyển chọn giống cây trồng, vật nuôi.
- Ngô: Mê-hi-cô, Bra-xin, Ấn Độ, Ni-gê-ri-a…
- Cao lương: các vùng nhiệt đơi khô cằn của Châu Phi.
- Cà phê: Nam Mĩ, Tây phi, Đông Nam Á
- Cao su: Đông Nam Á
- Dừa: các nước ven biển, nhất là ở Đông Nam Á
- Bông: Nam Á
- Mía: Nam Mĩ
- Lạc: vùng nhiệt đới ẩm ở Nam Mĩ, Tây Phi, Nam Á.
- Bò: Ấn Độ, Bra-xin, Mê-hi-cô, Cô-lôm-pi-a…
- Trâu: Ấn độ, Xu-đăng, Ê-ti-ô-pi
- Dê: Trung phi, Nam Á, Bra-xin..
- Lợn: tập trung chủ yếu ở các cùng trồng nhiều ngũ cốc (lúa, ngô …) và đông dân cư.
Lúa nước: ở các đồng bằng của vùng nhiệt đới gió mùa (nhất là châu Á)
- Ngô: Mê-hi-cô, Bra-xin, Ấn Độ, Ni-gê-ri-a…
- Cao lương: các vùng nhiệt đơi khô cằn của Châu Phi.
- Cà phê: Nam Mĩ, Tây phi, Đông Nam Á
- Cao su: Đông Nam Á
- Dừa: các nước ven biển, nhất là ở Đông Nam Á
- Bông: Nam Á
- Mía: Nam Mĩ
- Lạc: vùng nhiệt đới ẩm ở Nam Mĩ, Tây Phi, Nam Á.
- Bò: Ấn Độ, Bra-xin, Mê-hi-cô, Cô-lôm-pi-a…
- Trâu: Ấn độ, Xu-đăng, Ê-ti-ô-pi
- Dê: Trung phi, Nam Á, Bra-xin..
- Lợn: tập trung chủ yếu ở các cùng trồng nhiều ngũ cốc (lúa, ngô …) và đông dân cư.