K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 10 2019

Chọn C

28 tháng 10 2017

Chọn C

15 tháng 3 2022

cả hai nhé

15 tháng 3 2022

uk Cũng thế 

13 tháng 5 2018

Chọn B

17 tháng 12 2017

Chọn C

26 tháng 2 2022

B nha ~~

Đọc các đoạn trích sau và trả lời câu hỏi.a) Câu chuyện có lẽ chỉ là một câu chuyện hoang đường, song không phải là không có ý nghĩa.(Hoài Thanh, Ý nghĩa văn chương)b) Tháng tám, hồng ngọc đỏ, hồng hạc vàng, không ai không từng ăn trong Tết Trung thu, ăn nó như ăn cả mùa thu vào lòng vào dạ.(Băng Sơn, Quả thơm)c) Từng qua thời thơ ấu ở Hà Nội, ai chẳng có một lần nghển cổ nhìn lên tán...
Đọc tiếp

Đọc các đoạn trích sau và trả lời câu hỏi.

a) Câu chuyện có lẽ chỉ là một câu chuyện hoang đường, song không phải là không có ý nghĩa.

(Hoài Thanh, Ý nghĩa văn chương)

b) Tháng tám, hồng ngọc đỏ, hồng hạc vàng, không ai không từng ăn trong Tết Trung thu, ăn nó như ăn cả mùa thu vào lòng vào dạ.

(Băng Sơn, Quả thơm)

c) Từng qua thời thơ ấu ở Hà Nội, ai chẳng có một lần nghển cổ nhìn lên tán lá cao vút mà ngắm nghía một cách ước ao chùm sấu non xanh hay thích thú chia nhau nhấm nháp món sấu dầm bán trước cổng trường.

(Tạ Việt Anh, Cây sấu Hà Nội)

- Những câu trên có ý nghĩa phủ định không? Vì sao?

- Đặt những câu không có từ ngữ phủ định mà có ý nghĩa tương đương với những câu trên. So sánh những câu mới đặt với những câu trên đây và cho biết có phải ý nghĩa của chúng hoàn toàn giống nhau không?

1
3 tháng 4 2018

a, Dùng cách nói phủ định của phủ định "không phải là không" để thể hiện sự khẳng định.

    - Câu chuyện có lẽ chỉ là một câu chuyện hoang đường, song vẫn có ý nghĩa.

    b, Dùng cách nói phủ định của phủ định " không ai không từng" để khẳng định món hồng hạc vàng và hồng ngọc đỏ là hai món ăn trong ngày Trung thu.

    - Tháng tám, hồng ngọc đỏ, hồng hạc vàng, ai cũng từng ăn Tết Trung thu, ăn nó như ăn cả mùa thu vào lòng vào dạ.

    c, Dùng từ nghi vấn kết hợp với từ phủ định "ai chẳng" để khẳng định thời thơ ấu ở Hà Nội ai cũng thích thú thưởng thức món sấu.

    - Từng trải qua thời thơ ấu ở Hà Nội, ai cũng có lần nghến cổ nhìn lên tầng lá cao vút mà ngắm nghía một cách ao ước chùm sấu non xanh hay thích thú nhau nhấm nháp món sấu dầm bán trước cổng trường.

16 tháng 8 2018

Ta có: \(2x^4+6x^3+9x^2+6x+1=2x^4+2x^3+4x^3+4x^2+5x^2+5x+x+1\)

\(=\left(2x^4+2x^3\right)+\left(4x^3+4x^2\right)+\left(5x^2+5x\right)+\left(x+1\right)\)

\(=2x^3\left(x+1\right)+4x^2\left(x+1\right)+5x\left(x+1\right)+\left(x+1\right)\)

\(=\left(2x^3+4x^2+5x+1\right)\left(x+1\right)\)

Câu 1: Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bằng cách chọn đáp án trước câu trả lời đúng nhất.“Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, không biết rõ đạo”. Đạo là lẽ đối xử hằng ngày giữa mọi người. Kẻ đi học là học điều ấy (…) Phép dạy, nhất định theo Chu Tử. Lúc đầu học tiểu học để bồi lấy gốc. Tuần tự tiến lên học đến Tứ thư, Ngũ kinh, Chư sử. Học rộng...
Đọc tiếp

Câu 1: Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bằng cách chọn đáp án trước câu trả lời đúng nhất.

“Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, không biết rõ đạo”. Đạo là lẽ đối xử hằng ngày giữa mọi người. Kẻ đi học là học điều ấy (…) Phép dạy, nhất định theo Chu Tử. Lúc đầu học tiểu học để bồi lấy gốc. Tuần tự tiến lên học đến Tứ thư, Ngũ kinh, Chư sử. Học rộng rồi tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm. Họa may kẻ nhân tài mới lập được công, nhà nước nhờ thế mà vững yên. Đó mới thực là cái đạo ngày nay có quan hệ tới lòng người…”

(Trích Ngữ Văn 8 – tập II)

1.4: Câu văn:“Học rộng rồi tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm” thuộc kiểu câu gì?

1.5: Câu văn: “Phép dạy nhất định phải theo Chu Tử” thuộc kiểu hành động nói nào?

A. Điều khiển C. Hứa hẹn

B. Trình bày D. Bộc lộ cảm xúc

1.6: Trình tự lập luận của tác giả trong đoạn văn trên là gì?

(Gợi ý: -Trình bày nội dung học sau đến phương pháp học.

- Trình bày phương pháp học đến nội dung học.

- Trình bày quan niệm về cách học đến kết quả học tập.

- Trình bày kết quả học tập và nêu phương pháp học.)

0