K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 4 2017

Cu + 2AgNO3 -> Cu(NO3)2 + 2Ag

12 tháng 4 2017

ko..ý mk là 3 chất tạo ra 2 chất mới cơ chứ như thế này mk hỏi làm j

5 tháng 7 2017

Cho hỏi chỗ ở giữa đó là sao?

23 tháng 4 2017

đây là dạng toán tăng giảm khối lượng.

Hơn nữa bạn cũng tự suy luận được là đề thiếu mà, không có lượng chất tham gia và chỉ có khối lượng bạc bám lên thanh đồng sao tính được khối lượng ban đâu của đồng

23 tháng 4 2017

ha thuyduong

9 tháng 4 2020

2. Hoàn thành các phương trình hóa học sau, và cho biết phản ứng nào thuộc loại phản ứng hóa hợp, phản ứng nào xảy ra sự oxi hóa

a.4 Fe +3 O2 -to--> 2Fe2O3(oxihoá )

b. Cu +2 AgNO3 ---> Cu(NO3)2 +2 Ag(trao đổi)

c. 2Al(OH)3 -to---> Al2O3 + 3H2O(phân huỷ0

d. Fe2O3 + 3H2 ---to--> 2Fe +3 H2O(trao đổi)

g.2 H2O + 2Na ----->2 NaOH + H2(oxi hoá)

h. 3H2O + P2O5 -----> 2H3PO4(hoá hợp)

9 tháng 4 2020

Linh banh

2 tháng 4 2019

Cu + 2AgNO3 => Cu(NO3)2 + 2Ag

nCu = m/M = 6.4/64 = 0.1 (mol)

==> nAgNO3 = 0.1x2 = 0.2 (mol) = nAg

mAgNO3 = n.M = 0.2 x 170 = 34 (g)

mAg = n.M = 0.2 x 108 = 21.6 (g)

d/ nAgNO3 = 51/170 = 0.3 (mol)

Lập tỉ số: 0.1/1 < 0.3/2 => AgNO3 dư

mAgNO3 dư = n.M = (0.3-0.2)x170 = 17 (g)

27 tháng 5 2021

Cu ( A ) + 2H2SO4(đ) => CuSO4( B ) + SO2 + 2H2O

CuSO4 + 2NaOH => Cu(OH)( C )  + Na2SO4

Cu(OH)2  \(\underrightarrow{t^0}\) CuO ( D ) + H2O

CuO + H2  \(\underrightarrow{t^0}\)  Cu + H2O

Cu + 2AgNO3  ( E )  => Cu(NO3)2 + 2Ag

15 tháng 4 2020

Câu 1: Cách thu khí O2 và H2 giống và khác nhau như thế nào? Giải thích

Giải thích cho hiện tượng:
H2 có nguyên tử khối là 2 g/mol
Không khí có nguyên tử khối là 29 g/mol
H2 sẽ nhẹ hơn không khí và bay lên trên, ta chỉ thu bằng cách để úp miệng bình xuống là thu được

Còn về oxi
O2 có nguyên tử khối là 32 g/mol
Không khí có nguyên tử khối là 29 g/mol
O2 sẽ nặng hơn không khí nên ta thu khí bằng cách đặt miệng bình ngửa lên trên là thu được

giống nhau là chúng ít tan trong nước ko tad với nước
Câu 2: Viết PTHH xảy ra (nếu có) sau:
Fe + 2HCl-->FeCl2+H2

sắt tan có khí thoát ra

2Al + 6HCl->2AlCl3+3H2

Al tan có khí thoát ra
Cu + H2SO4 ->ko ht

2Al +3 H2SO4-->Al2(SO4)3+3H2

sắt tan có khí thoát ra
Hiện tượng gì xảy ra trong các phản ứng trên.
Câu 3: a, Viết PTHH điều chế H2 từ kẽm và dung dịch axit H2SO4 loãng

Zn+H2SO4->ZnSO4+H2
b, Tính thể tích khí H2 thu được ở đktc khi cho 13g kẽm tác dụng với dd H2SO4 loãng dư.

Zn+H2SO4->ZnSO4+H2

0,3--------------------------0,3

nZn=13\65=0,2 mol

=>VH2=0,3,22,4=6,72l
Câu 4: Hoàn thành các phản ứng sau và cho biết các phản ứng thuộc loại phản ứng gì?
a, P2O5 + 3H2O ->2 H3PO4 (hoá hợp)
b, Cu + 2AgNO3 -> Cu(NO3)2 + 2Ag(thế)
c, Mg(OH)2 -to> MgO + H2O(phân huỷ)
d, Fe2O3 + 3H2 ->2 Fe +3 H2O(khử)
e, O2 +2 CO -to>2 CO2(oxihoá -khử)

15 tháng 4 2020

Anh em làm nhanh giúp mik vs. Cần gấp . Ai nhanh mik tục

30 tháng 4 2020

Hoàn thành PTHH và phân loại phản ứng: (ghi rõ điều kiện nếu có)

1) Ag + HCl ---->ko td

2) Cu + H2SO4 ---->ko td

3) 2Al + 3H2SO4 ---->Al2(SO4)3+3H2

4)2 Al + 6HCl ---->2AlCl3+3H2

5) Ag + H2SO4 ---->ko td

6) Cu + HCl ---->ko td

7) Zn + 2HCl ---->ZnCl2+H2

Mọi người giúp mk mấy câu này với, mk nghĩ Al với Cu ko tác dụng với các axit như HCl hay H2SO4 nhưng vẫn phải cân bằng nên mk ko hiểu mọi người giúp mk với~~~

30 tháng 4 2020

gạch chéo vào chỗ -----> ikPhạm Trần Phát

a) Đặt kim loại hóa trị II cần tìm là A.

\(n_{Ag}=\dfrac{75,6}{108}=0,7\left(mol\right)\\ A+2AgNO_3\rightarrow A\left(NO_3\right)_2+2Ag\\ n_A=\dfrac{n_{Ag}}{2}=\dfrac{0,7}{2}=0,35\left(mol\right)\\ M_A=\dfrac{m_A}{n_A}=\dfrac{19,6}{0,35}=56\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

Vậy kim loại A (II) cần tìm là sắt (Fe=56)

b) 

\(n_{AgNO_3}=n_{Ag}=0,7\left(mol\right)\\ C_{MddAgNO_3}=\dfrac{0,7}{0,14}=5\left(M\right)\)

c)

\(V_{ddsau}=V_{ddAgNO_3}=0,14\left(l\right)\\ C_{MddFe\left(NO_3\right)_2}=\dfrac{0,35}{0,14}=2,5\left(M\right)\)