K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 4 2017

\(2KMnO_4-t^o->K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)

\(2Ca+O_2\underrightarrow{t^o>300^oC}2CaO\)

23 tháng 4 2017

\(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)

\(2Ca+O_2\underrightarrow{t^o}2CaO\)

30 tháng 4 2023

1. \(2KClO_3\xrightarrow[]{t^o}2KCl+3O_2\) (Phản ứng phân hủy)

2. \(2KMnO_4\xrightarrow[]{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\) (Phản ứng phân hủy)

3. \(4Al+3O_2\xrightarrow[]{t^o}2Al_2O_3\) (Phản ứng hóa hợp)

30 tháng 4 2023

\(1)2KClO_3\underrightarrow{t^0}2KCl+3O_2\)(phản ứng phân huỷ)

\(2)2KMnO_4\underrightarrow{t^0}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)(phản ứng phân huỷ)

\(3)4Al+3O_2\underrightarrow{t^0}2Al_2O_3\)(phản ứng hoá hợp)

1 tháng 5 2023

C + O2 \(\rightarrow\) CO2  (cacbon dioxit) : là oxit axit

4P + 5O2 \(\underrightarrow{t^0}\) 2P2O5 (đi photpho pentaoxit) :  là oxit axit

3Fe + 2O2 \(\rightarrow\) Fe3O4 (Sắt (II, III) oxit hay oxit sắt từ) : là oxit bazơ

2Cu + O2 \(\rightarrow\) 2CuO ( Đồng (II) oxit) : là oxit bazơ

30 tháng 4 2023

Tất cả đều có đk nhiệt độ em nha

27 tháng 10 2016

Khối lượng mol của khí X là :

\(M_x\) = 2*22=44 (gam/mol)

Khối lượng của mỗi nguyên tố có trog 1 mol hợp chất X là :

\(M_c=\frac{44\cdot81,82}{100}\approx36\) (g)

\(m_H=44-36=8\) (g)

Số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố có trog 1 mol hợp chất là :

\(n_C=\frac{36}{12}=3\) (mol)

\(n_H=\frac{8}{1}=8\) (mol)

\(\Rightarrow\) Trong 1 phân tử hợp chất có 3 nguyên tử C và 8 nguyên tử H

\(\Rightarrow\) Công thức hóa học : \(C_3H_8\)

 

 

2 tháng 3 2016

aj dup mjnh voi maj la ngay cuoi cung roi 

5 tháng 3 2016

câu 1 :

a) 2Fe + 3Cl2  \(\rightarrow\)2FeCl3

b)2NaOH + H2SO4 \(\rightarrow\)NA2SO4 + 2H2O

c)Al2O3 + 6HCl \(\rightarrow\)2AlCl3 + 3H2O

d) SO2 + \(\frac{1}{2}\)O2 \(\rightarrow\)SO3

26 tháng 3 2021

\(2Zn + O_2 \xrightarrow{t^o} 2ZnO\\ ZnO + H_2 \xrightarrow{t^o} Zn + H_2O\\ Zn + 2HCl \to ZnCl_2 + H_2\)

2 tháng 3 2017

Câu 1:

\(PTHH: 2Cu + O2 -(nhiệt)-> 2CuO \) (1)

Vì O2 dư => Chọn nCu để tính

nCu = \(\dfrac{3,2}{64}\) \(= 0,05 (mol)\)

Theo (1) nO2 phản ứng = \(0,025 (mol)\) \((I)\)

Khi cho lượng O2 dư ở trên tác dụng với Sắt thì:

\(3Fe + 2O2 -(nhiệt)-> Fe3O4 \) (2)

nFe = \(\dfrac{11,2}{56} = 0,2 (mol)\)

Theo (2) nO2 dư đã phản ứng \(= 0,3 (mol)\) \((II)\)

Từ (I) và (II) nO2 = \(0,325 (mol)\)

=> VO2 = \(0,325.22,4 = 7,28 (l)\)

2 tháng 3 2017

thank ban nha

19 tháng 4 2017

Câu1

a,Oxit là hợp chất gồm 2 nguyên tố trong đó có một nguyên tố là oxy.

b, oxit axit: SO2, P2O5, CO2

oxit bazơ: CaO, MgO, Fe3O4

Câu2

oxit tác dụng được với nước: SO3, Na2O, CaO

Câu3

2Cu + O2 -to-> 2CuO

H2O + SO3 --> H2SO4

H2SO4 + Fe --> FeSO4 + H2

Câu 4

Natri hiđroxit: NaOH (bazơ)

Axit photphoric: H3PO4 (axit)

Natri clorua: NaCl (muối)

18 tháng 3 2021

Bài 1:

PT: \(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)

a, Ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{Fe}=\dfrac{3}{2}n_{O_2}=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe}=0,3.56=16,8\left(g\right)\)

b, Theo PT: \(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{1}{2}n_{O_2}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe_3O_4}=0,1.232=23,2\left(g\right)\)

Bài 2:

PT: \(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)

Ta có: \(n_{KMnO_4}=\dfrac{15,8}{158}=0,1\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{KMnO_4}=0,05\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{O_2}=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\)

Bạn tham khảo nhé!

18 tháng 3 2021

minh cam on nhieu nha