\(⇌\) Fe(OH)3

...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 8 2017

1)(Fe2left(SO4 ight)3+6NaOH ightarrow2Feleft(OH ight)3downarrow+3Na2SO4)

(Fe2left(SO4 ight)3+6NaCl ightarrow2FeCl3+3Na2So4)

2 ) (Cu+2Hcl ightarrow CuCl2+H2uparrow)

(Cu+H2So4 ightarrow C ext{uS}O4+H2uparrow)

14 tháng 8 2017

Kim loại Cu không phản ứng với axit HCl và H2SO4 loãng.

29 tháng 9 2017

Sao mà hoàn thành được: M + B -> M + Fe(NO3)2

M phản ứng tạo ra M :D

29 tháng 9 2017

Há há...Đề sai... :D

Mà thôi mk làm đc rồi ...k cần nữa đâu bạn....^^

À...Đề sai mà nhỉ...Chỗ M là L....^^

17 tháng 6 2020
2FeO + 4H2SO4 Fe2(SO4)3 + 4H2O + SO2

2Fe3O4 + 10H2SO4 → 3Fe2(SO4)3 + SO2 + 10H2O

4H2SO4 + 2Fe(OH)2 Fe2(SO4)3 + 6H2O + SO2

2FeCO3 + 4H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + 2CO2 + 4H2O

15 tháng 11 2018

A là FeCl3

(1) Fe2O3 + 6HCl \(\rightarrow\) 2FeCl3 + 3H2O

(2) 2FeCl3 + Fe \(\rightarrow\) 3FeCl2

hoặc : 2FeCl3 + Cu \(\rightarrow\) 2FeCl2 + CuCl2

Chắc z, Ciao _

26 tháng 10 2018

ko có đề bài hả bạn ????????????????????

26 tháng 10 2018

Mình làm xong gửi cho họ ấy mà

5 tháng 1 2020
https://i.imgur.com/BpsXORF.jpg
Câu 1: Nêu hiện tượng quan sát được và giải thích hiện tượng: a/ Cho đinh sắt vào dung dịch CuSO4 b/ Cho lá đồng vào dung dịch AgNO3 c/ Cho bột nhôm, bột sắt lần lượt vào các ống nghiệm chứa dung dịch HCl d/ Cho bột nhôm, bột sắt lần lượt vào các ống nghiệm chứa dung dịch NaOH Câu 2: Bổ sung các phương trình hoá học sau: 1) Mg + ... \(\rightarrow\) MgCl2 + .......... 2) ... + NaOH \(\rightarrow\)...
Đọc tiếp

Câu 1: Nêu hiện tượng quan sát được và giải thích hiện tượng:

a/ Cho đinh sắt vào dung dịch CuSO4

b/ Cho lá đồng vào dung dịch AgNO3

c/ Cho bột nhôm, bột sắt lần lượt vào các ống nghiệm chứa dung dịch HCl

d/ Cho bột nhôm, bột sắt lần lượt vào các ống nghiệm chứa dung dịch NaOH

Câu 2: Bổ sung các phương trình hoá học sau:

1) Mg + ... \(\rightarrow\) MgCl2 + ..........

2) ... + NaOH \(\rightarrow\) Na2CO3 + ..

3) CuSO4 + ... \(\rightarrow\) Cu(OH)2\(\downarrow\) + ..........

4) NaCl + ...... \(\rightarrow\) AgCl\(\downarrow\) + ....

5) Fe + ...... \(\rightarrow\) FeSO4 + Cu\(\downarrow\)

6) ZnSO4 + ...... \(\rightarrow\) BaSO4\(\downarrow\) + ..........

7) K2CO3 + ...... \(\rightarrow\) KCl + ....... + ......

8) Cu + ...... \(\rightarrow\) CuSO4 + ...... + H2O

9) Al2O3 + HCl \(\rightarrow\) ..... + .........

10) NaOH + ..... \(\rightarrow\) Na3PO4 + ...........

Câu 3:

a) Các chất nào trong các chất sau có thể tác dụng với dung dịch HCl: NaOH, Mg, Cu, K2SO4, AgNO3.

b) Các chất nào trong các chất sau có thể tác dụng với dung dịch KOH: CuSO4, BaCl2, H3PO4, Fe.

c) Các chất nào trong các chất sau có thể tác dụng với dung dịch FeSO4: Mg, BaCl2, Cu, Ca(OH)2, K2CO3.

Viết PTHH của các phản ứng xảy ra.

Câu 4: Cho các chất sau đây tác dụng với nhau từng đôi một. Ghi dấu (x) nếu xảy ra, dấu (o) nếu không xảy ra phản ứng: Chất dd H2SO4 loãng

dd ZnCl2

dd Cu(NO3)2

Fe

Al

1
28 tháng 11 2018

Mình nghĩ bn nên tách ra nhiều câu thì sẽ dễ hỏi hơn đó bn

vui

7 tháng 8 2018

X: FeCO3

X1: FeCl2

X2: CO2

X3: Fe(OH)2

X4: NaCl

X5: FeCl3

X6: Fe(OH)3

X7: Ba(HCO3)2

X8: BaCO3

X9: Na2CO3

7 tháng 8 2018

(1) FeCO3+ 2HClFeCl2 +CO2 + H2O

(2) FeCl2 + 2NaOH Fe(OH)2+2NaCl

(3) 2FeCl2+ Cl2 →2FeCl3

(4) 4Fe(OH)2 + 2H2O + O2→4Fe(OH)3

(5) 2CO2 + Ba(OH)2→Ba(HCO3)2

(6) Ba(HCO3)2 + 2NaOH →BaCO3 +Na2CO3+2H2O

(7) BaCO3 +HCl CO2+H2O+BaCl2

(8) FeCl2+ Na2CO3→FeCO3+2NaCl

25 tháng 2 2018

\(8FeO+26HNO_3\rightarrow8Fe\left(NO_3\right)_3+N_2O\uparrow+13H_2O\)

25 tháng 2 2018

cảm ơn bn nhiều nha

7 tháng 7 2019

nPb(NO3)2=0,2mol.
Gọi \(n_{Pb\left(NO_3\right)_2}\) bị nhiệt phân = x mol.
Pb(NO3)2 ---> PbO + 2NO2 +\(\frac{1}{2}O_2\)
x------------------------------->2x--------->0,5x mol
Ta có: mNO2+mO2= khối lượng chất rắn giảm.
=> 2x.46+0,5x.32=66,2-55,4=10,8 => x=0,1
=> H=50%