Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(CaCl_2+2AgNO_3\rightarrow2AgCl+Ca\left(NO_3\right)_2\)
\(Na_2SO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4+2NaCl\)
\(2FeCl_3+Fe\rightarrow3FeCl_2\)
\(2FeCl_2+Cl_2\rightarrow2FeCl_3\)
\(3Ca\left(HCO_3\right)_2+2H_3PO_4\rightarrow Ca_3\left(PO_4\right)_2+6H_2O+6CO_2\)
Câu 1. Hoàn thành các phương trình phản ứng
a. 3Fe + 2O2 ---> Fe3O4 (phản ứng hóa hợp)
b. 3H2 + Fe2O3 ---> 2 Fe + 3H2O (phản ứng thế)
c. 2C2H6 + 7O2 ---> 4CO2 + 6H2O (phản ứng thế)
d. 3BaCl2 + Fe2(SO4)3 ---> 3BaSO4 + 2FeCl3 (phản ứng thế)
e. FeCl3 + 3NaOH ---> Fe(OH)3 + 3NaCl (phản ứng thế)
f. 2KClO3 ---> 2KCl + 3O2 (phản ứng phân hủy
Câu 2.
a. Công thức hóa học của Oxit : BaO, SO2, PbO, P2O3, K2O, N2O5, FeO
b. Oxit axit: SO2, P2O3, N2O5
Oxit bazơ : BaO, PbO, K2O, FeO
c. Gọi tên các oxit
· Lưu huỳnh đioxit (SO2)
· Điphôtpho Pentaoxit (P2O5)
· Đinitơ Pentaoxit (N2O5)
· Bari Oxit (BaO)
· Chì (II) Oxit (PbO)
· Kali Oxit (K2O)
· Sắt (II) Oxit (FeO)
Câu 3. Đốt cháy a(g) lưu huỳnh, sau phản ứng người ta thu được 6,72 (l) khí lưu huỳnh đioxit (đktc).
a. Viết phương trình phản ứng.
S + O2 ---> SO2
b. Tính khối lượng lưu huỳnh tham gia phản ứng cháy
Số mol lưu huỳnh đioxit sau phản ứng là:
n (SO2) = \(\frac{V}{22,4}\)= \(\frac{6,72}{2,24}\)= 3 (mol)
Theo phương trình, đốt cháy 1mol S thu được 1 mol SO2
Theo đề bài, đốt cháy 3mol S thu được 3 mol SO2
---> Số mol S cần cho phản ứng là 3 mol
Khối lượng lưu huỳnh tham gia phản ứng cháy là:
mS = nS . MS = 3 . 32 = 96 (g)
c. Tính thể tích (đktc) khí oxi cần thiết để phản ứng xảy ra hoàn toàn
PTHH : S + O2 ---> SO2
Theo phương trình, đốt cháy 1 mol O2 thu được 1 mol SO2
Theo đề bài, đốt cháy 3 mol O2 thu được 3 mol SO2
----> Số mol O2 tham gia phản ứng là 3 mol (để phản ứng xảy ra hoàn toàn)
Thể tích (đktc) khí oxi cần dùng để phản ứng xảy ra hoàn toàn là
V (O2) = n (O2) . 22,4 = 3 . 22,4 = 67,2 (l)
Câu 1. Hoàn thành các phương trình phản ứng sau và cho biết đâu là phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy?
a. 3Fe + 2O2 --> Fe3O4 -> Hóa hợp b. 3H2 + Fe2O3 --> 2Fe + 3H2O -> Hóa hợp
c. 2C2H6 + 7O2 --> 4CO2 + 6H2O -> Hóa hợp d. 3BaCl2 +Fe2(SO4)3 --> 3BaSO4 + 2FeCl3 -> Hóa hợp
e. FeCl3 + 3NaOH --> Fe(OH)3 + 3NaCl -> Hóa hợp e. 2KClO3 --> 2KCl + 3O2 -> Phân hủy
Al + 3 AgNO3 -------> Al(NO3)3 + 3Ag
2 HCl + CaCO3 -------> CaCl2 + H2O + CO3
a) Phương trình hóa học: Na2CO3 + CaCl2 -> CaCO3 + 2NaCl
b) Ta có: 1 phân tử natri cacbonat và 1 phân tử canxi clorua tạo ra 1 phân tử canxi cacbonat và 2 phân tử natri clorua.
Tỉ lệ: Natri cacbonat : canxi clorua = 1 : 1
Canxi cacbonat : natri clorua = 1 : 2
Canxi clorua : natri clorua = 1 : 2
Natri cacbonat : canxi cacbonat = 1 : 1
Câu 1. 1,C+O2 =CO2
2, 2Al+3H2SO4=Al2(SO4)3 +3H2
3, 4Al+3O2=2Al2O3
4,Fe+2HCl=FeCl2+H2
5, 2H2 +O2=2H2O
6, 2C2H6+ 7O2=4CO2+6H2O
Câu3, C: Cacbon
CO: Cacbon monoxit
CO2: Cacbon đioxit
S: Lưu huỳnh
SO2: Lưu huỳnh đioxit
Na : Natri
SO3 : Lưu huỳnh trioxit
FeO: Sắt(II) oxit
Fe2O3 : Sắt (III) oxit
Fe: Sắt
NaOH: Natri hiđroxit
MgCO3 : Magie cacbonat
HNO3 : Axit nitric
H2O : Nước
HCl : Axit clohydric
H2SO4 : Axit sunfuric
N2 : Nitơ
O2 : Oxi
NaCl: Natri clorua
Cu(OH)2 ; Đồng(II) hiđroxit
Hoàn thành PTHH
4Al + 3O2 2Al2O3
2Fe + 3Cl2 2FeCl3
2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
CxHy + x + y/4 O2 x CO2 + H2O
4Al + 3O2 -> 2Al2O3
2Fe + 3Cl2 -> 2FeCl3
2Na + 2H2O -> 2NaOH + H2
Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2
2CxHy +( \(\frac{\left(4x+y\right)}{2}\) )O2 -> 2xCO2 + yH2O
FeCl3 + NaOH -------> ? + ?NaCl
FeCl3 + 3 NaOH --------> Fe(OH)3 + 3NaCl
3CO2 + 2 Ca(OH)2 ------> 2CaCO3 + 4 OH